Đối với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 125 - 151)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3. Đối với chính quyền địa phương

Phối hợp tốt với nhà trường trong công tác tuyền truyền giáo dục đối với nhân dân địa phương về thực hiện nếp sống văn hóa, xây dựng cộng đồng dân cư học tập, tạo điều kiện đa dạng hóa các phong trào văn hóa ở địa phương.

Tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc huy động các nguồn lực chăm lo cho sự nghiệp giáo dục và hoạt động phát triển VHNT của các trường ở địa phương.

Lồng ghép vào phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư, cơ quan có đời sống văn hóa tốt.

114

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2002), Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những mô hình, Trường CBQL GD &ĐT, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo - Bùi Việt Phú (2012), Một số góc nhìn về quản lý và phát triển

giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa và con người, NXB Hội nhà văn.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học. 5. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lí nhà trường, NXB Đại học Sư phạm,

Hà Nội.

6. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006), Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

7. Cù Huy Chử (1996), Kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc trong việc xây dựng nền văn hóa nghệ thuật Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc Gia.

8. Tô Xuân Dân (chủ biên) (2011), Bối cảnh mới – ngôi trường mới – nhà quản

lý giáo dục mới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Thành Duy (1996), Văn hóa trong phát triển của xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Phạm Văn Đồng (1996), Văn hóa và đổi mới, Tác phẩm và bình luận, NXB

Văn hóa thông tin, Hà Nội.

11. Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa đối với sự phát triển văn hóa nghệ

thuật Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục,

NXB Giáo dục, Hà Nội.

14. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc dân

115

15. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Hoàng Ngọc Hiến (2007) - Văn hóa và văn minh, Văn hóa chân lý và văn hóa

dịch lý, NXB Đà Nẵng.

17. Học viện Quản lý giáo dục (2013), Tài liệu bồi dưỡng Cán bộ quản lí trường

trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

18. Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

19. Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay từ góc nhìn

giá trị học, Viện văn hóa, NXB Thông tin, Hà Nội.

20. Nguyễn Công Khanh (2009), Chuyên đề văn hóa nhà trường, Tài liệu bồi

dưỡng Hiệu trưởng các trường phổ thông Việt Nam, Hà Nội.

21. Vũ Khiêu (chủ biên) (2000), Văn hóa Việt Nam, Xã hội và con người, NXB

Khoa học xã hội.

22. Trần Kiểm (2007), Giáo trình tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

23. Trường Lưu (chủ biên) (1995), Văn hóa và phát triển, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội.

24. Trường Lưu (2003), Toàn cầu hóa và vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, Nhà

xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

26. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

27. Phạm Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, NXB Thanh niên, Hà Nội. 28. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Trường cán bộ quản lý Trung ương I, Hà Nội.

29. Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng môi trường văn hóa cơ sở, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

116

30. Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

31. Chu Khắc Thuật (chủ biên) (1998), Văn hóa, lối sống với môi trường, Trung

tâm nghiên cứu và tư vấn phát triển, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

32. Lê Thị Ngọc Thúy (2013), Xây dựng VHNT phổ thông lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2007), Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường,

Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội.

34. Từ điển Tiếng Việt thông dụng (1998), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 35. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước

ta, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội.

36. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương về cơ sở văn hóa

Việt Nam, NXB Khoa học xã hội.

37. Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo

P1

PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho CBQL, GV, CMHS và HS)

Kính thưa Quý Anh (chị) và các em học sinh

Để có những căn cứ khách quan, toàn diện cho việc đề xuất các biện pháp phát triển văn hóa nhà trường (VHNT) các Trường THPT trên địa bàn huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng, xin Anh (Chị) và các em học sinh vui lòng cung cấp thông tin và tham gia đóng góp ý kiến bằng cách điền vào chỗ trống (…) những nội dung cụ thể theo yêu cầu của câu hỏi hoặc đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của mình.

Chúng tôi xin cam kết những thông tin ghi trên phiếu này sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý Anh (chị) và các em học sinh !

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ Đoàn, Đội

Đơn vị công tác: ...……….. Giới tính: Nam Nữ Chức vụ: ... 2.Cha mẹ học sinh Giới tính: Nam Nữ Tuổi: Là CMHS lớp: 3. Học sinh Đang học trường: ...……….. Giới tính: Nam Nữ Học lớp:

P2

1. Thực trạng về văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện Mỹ Tú

Câu 1: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về vai trò của VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

Câu 2: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về ảnh hưởng VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ? ST T Ảnh hưởng VHNT Mức độ nhận thức Rất AH AH Ít AH Khg AH

Đối với học sinh

1 VHNT tích cực tạo ra một môi trường học tập

có lợi nhất cho HS

2 VHNT tích cực tạo ra một môi trường học tập

thân thiện với HS

3 VHNT góp phần hình thành nên phẩm chất,

giá trị cho HS

Đối với giáo viên

1 Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ, học hỏi lẫn nhau giữa các GV

STT Vai trò VHNT

Mức độ nhận thức

RQT QT Ít QT KQT

1

VHNT ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục học sinh theo hướng phát triển con người toàn diện

2

VHNT là nền tảng tinh thần, giúp CBQL, đội ngũ GV và HS xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy - trò, giữa trò - trò, giữa thầy - thầy

3 VHNT tác động tích cực hoặc cản trở đến

sự vận hành của nhà trường

4

Xây dựng thương hiệu nhà trường và góp phần kiến tạo môi trường văn hóa tại mỗi cộng đồng dân cư mà nhà trường tọa lạc

P3

2

Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy GV quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập

Đối với cán bộ quản lý nhà trường

1

VHNT tạo nên một môi trường thuận lợi để CBQL trực tiếp quản lý và thực hiện quyết định quản lý của của cấp trên

2 VHNT cũng quy định các chuẩn mực đạo đức

mà người CBQL cần thực hiện

3 VHNT sẽ là khung tiêu chuẩn để đánh giá hoạt

động quản lý của CBQL

Đối với quan hệ giữa giáo viên và học sinh

1

Trong môi trường VHNT tích cực cho việc học tập, mối quan hệ giữa GV và HS là mối quan hệ hợp tác

2 GV tôn trọng HS; hiểu biết, cảm thông với HS;

GV, HS luôn ở trong bầu không khí hợp tác.

Đối với mối quan hệ bên ngoài nhà trường

1 Tạo điều kiện thuận lợi xây dựng các mối quan

hệ bên ngoài nhà trường

2

Kịp thời phát hiện các vấn đề nảy sinh để giải quyết vấn đề một cách hiệu quả tạo ra môi trường giáo dục ở khắp nơi trong cộng đồng dân cư

Câu 3: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về về cấu trúc VHNT các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

ST

T Nội dung cấu trúc văn hóa nhà trường

Mức độ nhận thức Sâu sắc Đầy đủ Thông hiểu Nhận biết 1 Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu và chính sách,

các chuẩn mực và nội quy

2 Các giá trị, niềm tin, chuẩn mực hành vi và truyền thống của nhà trường

3 Cảnh quan sư phạm, đồng phục, các nghi thức,

nghi lễ, . .

4 Nhu cầu, cảm xúc và phong cách lãnh đạo, làm

việc 5

Xây dựng bầu không khí của tổ chức nhà trường (mối quan hệ giữa các nhóm và các thành viên)

P4

Câu 4: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về biểu hiện VHNT các Trường THPT huyện Mỹ Tú ? ST T Nội dung biểu hiện VHNT Mức độ đánh giá Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Khg đồng ý

Biểu hiện tích cực (có văn hóa)

1 Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ,

hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau

2

Mỗi thành viên đều biết rõ công việc mình phải làm, hiểu rõ trách nhiệm, luôn có ý thức chia sẻ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc ra các quyết định dạy và học

3

Coi trọng con người, cổ vũ sự nỗ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người

4

Nhà trường có những chuẩn mực để luôn luôn cải tiến, vươn tới, nhà trường nêu gương đạo đức,văn hóa công vụ ở mỗi cán bộ, giáo viên điển hình

5 Sáng tạo và đổi mới

6

Khuyến khích GV và HS cải tiến phương pháp dạy và học nâng cao chất lượng giáo dục. Các thành viên được khuyến khích tham gia đóng góp ý kiến trong mọi hoạt động của nhà trường 7 Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc

nhóm

8

Khuyến khích CBQL, Gv và HS thực hiện nghiên cứu khoa học và học tập, tham gia bồi dưỡng để nâng cao trình độ, đáp ứng chuẩn nghề nghiệp

9 Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn

10

Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm, dám nghĩ, dám làm, chấp nhận rủi ro

11 Chia sẻ tầm nhìn, sứ mạng với các thành viên

trong nhà trường. 12

Nhà trường thể hiện sự quan tâm, có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, lôi kéo cộng đồng cùng tham gia giải quyết những vấn đề của giáo dục

P5

1 Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau,thiếu tinh thần trách nhiệm

2 Sự kiểm soát chặt chẽ đánh mất quyền tự do và

tự chủ cá nhân

3 Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc

4 Thiếu sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong giảng dạy, học tập

5 Thiếu sự động viên khuyến khích

6 Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy

7 Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau

8 Mâu thuẫn xung đột nội bộ không được giải

quyết kịp thời.

2. Thực trạng phát triển văn hóa nhà trường ở các Trường Trung học

phổ thông huyện Mỹ Tú

Câu 1: Anh (chị) đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện vai trò của Hiệu trưởng đối với hoạt động phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

ST

T

Vai trò của Hiệu trưởng đối với hoạt động phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu/ Kém

1 Hiệu trưởng phải là người gương mẫu

2

Hiệu trưởng hình thành VHNT thông qua hàng trăm hoạt động tương tác hàng ngày với GV, cha mẹ HS, HS và cộng đồng

3 Hiệu trưởng chú ý đến nhu cầu của GV và nhu cầu của HS

4 Hiệu trưởng xác lập cơ chế thi đua, khen thưởng đúng người, đúng việc

P6

5 Phong cách lãnh đạo dân chủ, tăng cường đối

thoại, cùng tham gia, phân công trách nhiệm

6

Khả năng biết lắng nghe của Hiệu trưởng nuôi dưỡng bầu không khí tâm lý cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau nơi làm việc

Câu 2: Anh (chị) có phản ánh như thế nào về mức độ cần thiết phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ? STT Sự cần thiết phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú Mức độ cần thiết RCT CT Ít CT Khg CT

1 Đối với sự phát triển của nhà trường

2 Đối với sự phát triển của GV

3 Đối với sự phát triển của HS

Câu 3: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện mục tiêu phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

ST

T Mục tiêu phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú

Kết quả thực hiện Tốt Khá Trung

bình Yếu/Kém

1 Xây dựng một nhà trường lành mạnh

2 Xây dựng các mối quan hệ thân thiện và chất

lượng giáo dục thật

3 Xây dựng bầu không khí dân chủ

4

Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực và xây dựng xanh – sạch đẹp – an toàn

P7

Câu 4: Anh (chị) có nhận thức như thế nào về tầm quan trọng phải phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

Rất quan trọng  Quan trọng 

Ít quan trọng  Không CT 

Câu 5: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về thực trạng lập kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

ST

T Nội dung lập kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu/K ém 1

Xác định: mục tiêu, nội dung và chương trình phát triển VHNT phù hợp đặc điểm, tình hình của nhà trường

2 Các căn cứ pháp lý, cơ sở thực tiễn, thực trạng của

nhà trường

3 Xác định: thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức

4

Lựa chọn phương tiện, con đường, biện pháp thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch phát triển VHNT

5 Đảm bảo tính pháp lý và phổ biến kế hoạch phát

triển VHNT

Câu 6: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

ST

T Nội dung tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu/K ém

1 Xác định chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận công tác, từng mảng công việc

2

Lập danh sách công việc cần phải hoàn thành để đạt được mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch phát triển VHNT

P8

3

Phân chia toàn bộ công việc thành các nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên hay các bộ phận trong tổ chức một cách khoa học (phân công lao động)

4 Xác định thứ tự ưu tiên công việc của từng cá nhân, bộ phận

5

Thiết lập cơ chế điều phối, tạo sự liên kết hoạt động giữa các thành viên và bộ phận trong nhà trường, tạo điều kiện đạt được mục tiêu phát triển VHNT

Câu 6: Anh (chị) có đánh giá như thế nào về mức độ thực hiện chỉ đạo, lãnh đạo triển khai kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú ?

ST

T Nội dung chỉ đạo, lãnh đạo triển khai kế hoạch phát triển VHNT ở các Trường THPT huyện Mỹ Tú

Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung

bình

Yếu/K

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa nhà trường ở các trường trung học phổ thông huyện mỹ tú, tỉnh sóc trăng trong bối cảnh đổi mới giáo dục (Trang 125 - 151)