5. Kết cấu của khóa luận
3.2.4. Nhóm giải pháp về Nhân viên bán hàng
Khách hàng đánh giá khá cao yếu tố nhân viên của Công ty, cho thấy rằng đội ngũ nhân viên bán hàng của Công ty chuyên nghiệp, thân thiện, nhiệt tình. Sự phát triển của đội ngũ nhân viên chính là nhân tố quyết định sựthành công của Công ty và sự tín nhiệm của khách hàng. Để nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên, Công ty cần phải:
- Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên bán hàng. Nhân viên phải thường xuyên cập nhật, nắm bắt thông tin về các sản phẩm của Công ty, các thông tin liên quan trực tiếp đến sản phẩm để tư vấn chính xác cho khách hàng. Yêu cầu đầu tiên khi bán hàng là nhân viên phải hiểu rõ vềsản phẩm, các đặc tính của công ty mình. Đây là điều kiện cần để tiếp cận khách hàng và thuyết phục họ sử dụng sản phẩm dịch vụcủa công ty mình.
- Tổchức các lớp huấn luyện kỹ năng bán hàng, kỹ năng giao tiếp, quan hệcông chúng: Nhân viên bán hàng phải thân thiện, nhiệt tình với khách hàng hơn nữa để tạo
ấn tượng tốt đẹp, từ đó sẽdễ dàng hơn trong việc thuyết phục và đưaý kiến của khách hàng về cho công ty giúp công ty hoàn thiện, nâng cao hơn khả năng quyết định mua sản phẩm.
- Chú trọng công tác tạo động lực, khuyến khích nhân viên làm việc: Công ty
tính lương cần có sựgắn kết vềlợi ích của Công ty với lợi ích của người lao động, xác
định mức tiền thưởng theo doanh số bán hàng để tạo động lực, hứng thú và thái độ
nhiệt tình hơn trong công việc đề nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh.
3.2.5. Nhóm yếu tốvềVị trí cửa hàng
Vị trí địa lý của Phước Kỷlà một lợi thế, nằm gần trung tâm thành phố đặc biệt là nằm gần An Cựu City nên việc kinh doanh của Công ty có nhiều thuận lợi. Trên cơ
sở đó Công ty nên phát huy các giải pháp góp phần nâng cao lợi thếvịtrí của mình như
sau:
Công ty nên trưng bày các mặt hàng được ưa chuộng ở vị trí “mặt tiền” dễnhìn thấy nhất để thu hút được các khách hàng tiềm năng.
Cửa hàng đã có chỗ để xe và lề đường rộng rãi cho khách hàng, tuy vậy cửa hàng cũng nên huy động nhân viên trông coi, dắt xecho khách hàng để tạo cho họcảm
giác được quan tâm hơn.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Quyết định mua là giai đoạn thứ tư trong tiến trình ra quyết định mua của khách
hàng, đồng thời đây cũng là giai đoạn mà các nhà quản trị tiếp thị quan tâm nhất. Vì sau bao nổlực Marketing thì quyết định mua sản phẩm của khách hàng sẽlà câu trảlời chính xác nhất cho hiệu quả của chiến lược tiếp thị mà những nhà Marketing đã hoạch
định. Quyết định mua chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trong đó có những yếu tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được, có những yếu tố nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp.
Là một trong những doanh nghiệp lâu năm nhất trong thị trường VLXD Thừa Thiên Huế, Công ty Phước Kỷluôn nỗlực phấn đấu và đang từng bước hoàn thiện cơ
cấu tổchức. Bên cạnh đó, Công ty ngày càng phát triển và hoàn thiện vềsố lượng cũng như chất lượng của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày một tốt hơn. Đội ngũ nhân viên của công ty được nâng cao kỹ năng trong công tác phục vụ khách hàng. Nhân viên ở phòng kinh doanh được tuyển chọn đáp ứng cả về chất lượng, chuyên môn lẫn năng lực giao tiếp, tìm hiểu thị trường.
Đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng
đối với sản phẩm VLXD tại Công ty TNHH MTV Phước Kỷ” qua khảo sát thực tế150
khách hàng đến mua sản phẩm Công ty kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính,
định lượng có sựhỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 về cơ bản đã giải quyết được tất cả
các mục tiêu, câu hỏi đề ra ban đầu. Nhưng bên cạch đó đề tài nghiên cứu không thể
tránh khỏi những sai sót vềmặt kỹ năng, kinh nghiệm của tác giả trong quá trình thực hiệnđề tài nghiên cứu.
2. Hạn chếcủa đềtài
Bên cạnh những kết quả đạt được, vấn đề thời gian, nguồn lực cũng như kinh
nghiệm của bản thân người nghiên cứu còn hạn chếcũng như việc cung cấp các sốliệu của Công ty gặp nhiều khó khăn do vấn đề bảo mật về thông tin và chiến lược kinh
doanh, đềtài còn gặp một sốhạn chếsau:
Nghiên cứu đưa ra một sốgiải pháp nhưng chỉ có thể áp dụng trong một phạm vi nhỏvà phụthuộc vào các chính sách, chiến lược phát triển chung của công ty.
Phạm vi nghiên cứu còn nhỏ hẹp, số mẫu điều tra còn chưa cao, chỉ giới hạn khách hàngđến mua trực tiếp tại Công ty.
Do điều kiện khách quan không có danh sách tổng thể nên đề tài chọn mẫu thuận tiện, bằng cách chọn ngẫu nhiên các khách hàng đến công ty chọn mua sản phẩm
nhưng không dựa trên danh sách tổng thểnênchưa đại diện được tính tổng thể.
Chưa có cụ thểthông tin của mẫu điều tra như tên, địa chỉ. Khóa luận thiếu các bảng kế hoạch, chiến lược kinh doanh do Công ty không đồng ý cung cấp. Do đó, đề tài chưa đi sâu vào thực tếnhiều vấn đềliên quan.
Kinh nghiệm của người nghiên cứu chưa thực sự nhiều, chưa thật sựnắm vững nghiên cứu dữ liệu với phầm mềm SPSS nên có thể tồn tại những sai sót trong quá trình phản ánh thực tếdựa trên sốliệu.
3. Kiến nghị