Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phần mềm và thương mại điện tử huế (Trang 27)

1.6. Kế tốn chi phí quản lý kinh doanh

1.6.1. Khái niệm

Theo Thơng tư 133/2016/TT-BTC, chi phí quản lý kinh doanh phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong q trình bán hàng, cung cấp dịch vụvà hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung tồn bộdoanh nghiệp.

“Chi phí bán hàng là khoản chi phí bao gồm các chi phí thực tếphát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ,như: chi phí chào hàng, chi phí quảng cáo, hoa hồng;chi phí lương, bảo hiểm của bộphận bán hàng; chi phí vật liệu, công cụ lao động, dùng cho bộ phận bán hàng; chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại,...); chi phí bằng tiền khác…

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lương nhân viên bộphận quản lý doanh nghiệp; bảo hiểm, kinh phí cơng đồn của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phịng, cơng cụ lao động, dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền th đất, thuế mơn bài ; khoản lập dựphịng phải thu khó địi; dịch vụmua ngồi; chi phí bằng tiền khác…”

1.6.2. Tài khoản sửdụng

- TK 642: chi phí quản lý kinh doanh - Kết cấu và nội dung phản ánh TK 642 Bên Nợ:

+ Các chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ; + Sốdựphịng phải thu khó địi, dựphịng phải trả. Bên Có:

+ Các khoản được ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh; + Hồn nhập dựphịng phải thu khó địi, dựphòng phải trả;

+ Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”

TK 642 khơng có số dư cuối kì.

- TK 642 có 2 tài khoản cấp 2, được mở chi tiết theo từng loại chi phí là chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

 TK 6421: Chi phí bán hàng, dùng để phản ánh chi phí bán hàng thực tếphát sinh trong q trình bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ trong kỳcủa doanh nghiệp.

 TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp, dùng để phản ánh chi phí quản lý chung của doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.

1.6.3.Phương pháp hạch toán

TK 334, 338 TK 642 (6421, 6422) TK 111, 112 Chi phílương và các khoản trích Các khoản giảm chi phí

theo lương quản lý kinh doanh

TK 152, 153 TK 911

Chi phí vật liệu, công cụ Kết chuyển cuối kỳ

TK 153, 142 TK 2293

Chi phí cơng cụdụng cụ, đồdùng Hồn nhập dựphịng phải thu khó địi

TK 2293, 352 TK 352

Dựphịng phải thu khó địi, phải trả Hồn nhập dựphịng phải trả

TK 331,111,112

Chi phí dịch vụmua ngồi và bằng tiền khác

TK 1331 ThuếGTGT (nếu có)

Sơ đồ 1.7. Sơ đồ hạch tốn chi phí quản lý kinh doanh

1.7. Kế tốn thu nhập khác và chi phí khác

1.7.1. Kếtoán thu nhập khác1.7.1.1. Khái niệm 1.7.1.1. Khái niệm

Theo VAS số 14 “Doanh thu và thu nhập khác”, “thu nhập khác là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm: thu vềthanh lý, nhượng bán tài sản cố định; thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; thu tiền bảo hiểm được bồi thường; thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước; khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại; các khoản thu khác.

1.7.1.2. Tài khoản sửdụng

- TK 711: Thu nhập khác phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

- Kết cấu và nội dung phản ánh TK 711 Bên Nợ:

+ SốthuếGTGT phải nộp (nếu có) đối với các khoản thu nhập khác ởdoanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp

+ Kết chuyển thu nhập khác vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Bên Có:

+ Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. TK 711 khơng có số dư cuối kỳ.

1.7.1.3. Phương pháp hạch tốn

TK 911 TK 711 TK 111, 112, 138

Kết chuyển thu nhập khác Thu phạt khách hàng, các khoản thu khác

TK 338 Tiền phạt tính trừvào khoản nhận ký quỹ, ký cược

TK 333 TK 152, 156, 211

Các khoản thuếtrừvào thu Nhận tài trợ, biếu, tặng hàng hóa,

nhập khác (nếu có) TSCĐ

TK 331, 338 Nợphải trả khơng xác định

được chủ

TK 333 Các khoản thuế được giảm,

được hoàn

Sơ đồ 1.8. Sơ đồ hạch tốn thu nhập khác

1.7.2. Chi phí khác

1.7.2.1. Khái niệm

Theo Thơng tư 133/2016/TT-BTC, chi phí khác là những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp, gồm chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ; giá trịcòn lại của TSCĐ; chênh lệch lỗ do đánh giá lại hàng hóa, TSCĐ; tiền phạt; các khoản chi phí khác.

1.7.2.2. Tài khoản sửdụng

- TK 811: Chi phí khác

- Kết cấu và nội dung phản ánh TK 811

Bên Nợ: Các khoản chi phí phát sinh trong kỳ.

Bên Có: Kết chuyển chi phí khác vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” TK 811 khơng có số dư cuối kỳ.

1.7.2.3. Phương pháp hạch toán

TK111, 112, 131, 141 TK 811 TK 911

Các chi phí phát sinh khác (thanh lý, Kết chuyển chi phí khác nhượng bán TSCĐ…

TK 331, 333, 338

Khi nộp phạt Khoản bịphạt

TK 211 TK 214

Nguyên giáTSCĐ Giá trị Khấu hao góp vốn liên doanh hao mịn TSCĐ

TK 228 Giá trịvốn góp

liên doanh, liên kết Đánh giá lại TSCĐ Tài sản

Đánh giá giảm giá trị TSCĐ khi chuyển đổi loại hình doanh nghiệp

Sơ đồ 1.9. Sơ đồ hạch tốn chi phí khác

1.8. Kế tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.8.1. Khái niệm

Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuếtrực thu, đánh trực tiếp vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp. Đây là nghĩa vụ mà tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện đối với Nhà nước.

Theo VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là tổng chi phí thuếthu nhập hiện hành và chi phí thuếthu nhập hỗn lại khi xác định lợi nhuận hoặc lỗcủa một kì.

1.7.2. Cách xác định thuếthu nhập doanh nghiệp

ThuếTNDN = Thu nhập tính thuếx Thuếsuất thuếTNDN

Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập miễn thuế+ Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định)

Thu nhập chịu thuế= Doanh thu tính thuế-Chi phí được trừ+ Các khoản thu nhập khác

1.7.3. Tài khoản sửdụng

- TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, dùng để phản ánh chi phí thuế TNDN của doanh nghiệp phát sinh trong năm và là căn cứ xác định kết quả kinh doanh sau thuếcủa doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.

- Kết cấu và nội dung phản ánh TK 821: Bên Nơ:

+ Chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm;

+ ThuếTNDN của các năm trước phải nộp bổsung do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước.

Bên Có:

+ Chênh lệch giữa số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp;

+ Số thuếTNDN phải nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót khơng trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN trong năm hiện tại;

+ Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm lớn hơn khoản dược ghi giảm chi phí thuế TNDN trong năm vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.

- TK 821 gồm có 2 tài khoản cấp 2:

 TK 8211: Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hiện hành  TK 8212: Chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp hỗn lại

1.7.4. Phương pháp hoạch tốn

TK 333 (3334) TK 821 TK 911

Sốthuếthu thập hiện hành phải nộp trong kỳ Kết chuyển chi phí thuế

do doanh nghiệp tự xác định TNDN

sốchênh lệch giữa thuếTNDN tạm phải nộp lớn hơn sốphải nộp

Sơ đồ 1.10. Sơ đồ hạch tốn chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

1.8. Kế toán xác định kết quả kinh doanh

1.8.1. Khái niệm

Theo Thông tư 133/2016/TT-BTC, kết quảkinh doanh là kết quảcuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư tài chính và hoạt động khác trong một thời kỳnhất định. Biểu hiện của kết quảkinh doanh là sốlãi hoặc sốlỗ.

Kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh là sốchênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán (gồm cả sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ, giá thành sản xuất của sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư, như: chi phí khấu hao, chi phí sửa chữa, nâng cấp,chi phí cho thuê hoạt động, chi phí thanh lý, nhượng bán bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động tài chính là sốchênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.

Kết quảhoạt động khác là sốchênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác và chi phí thuếthu nhập doanh nghiệp.

1.8.2. Nguyên tắc kế toán xác định kết quảkinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch toán chi tiết theo từng loại hoạt động (sản xuất, chếbiến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ, hoạt độngtài chính…).

Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp kinh doanh nhiều lĩnh vực thì trong từng loại hoạt động kinh doanh có thể cần hạch toán chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ đểthuận tiện hơn trong việc quản lý, theo dõi.

Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào TK 911 là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.

* Tài khoản sửdụng

TK 911:Xác định kết quả kinh doanh, dùng đểphản ánh kết quảhoạt động kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kì.

- Kết cấu và nội dung phản ánh TK 911: Bên Nợ:

+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán; + Chi phí hoạt động tài chính, chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí khác; + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp;

+ Kết chuyển lãi. Bên Có:

+ Doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ;

+ Doanh thu hoạt động tài chính, các khoản thu nhập khác và khoản kết chuyển giảm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

+ Kết chuyển lỗ.

- TK 911 khơng có số dư cuối kỳ.

1.8.3. Xác định kết quảkinh doanh trên Báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là báo cáo thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả kinh doanh và kết quả khác. Dựa vào kết chuyển các khoản doanh thu, chi phí sang TK 911 mà kếtốn lập Báo cáo kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết quảkinh doanh của doanh nghiệp được thểhiện thông qua các chỉ tiêu:

Doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụ =

oanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ -

Các khoản giảm trừ doanh thu

Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ= Doanh thu thuần vềbán hàng và cung cấp dịch vụ- Giá vốn hàng bán.

Lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh = Lợi nhuận gộp vềbán hàng và cung cấp dịch vụ+ Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Chi phí quản lý kinh doanh

Kết quảhoạt động khác là chênh lệch giữa thu nhập khác và chi phí khác:

Lợi nhuận khác = Thu nhập khác–Chi phí khác

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là kết quả cuối cùng thể hiện tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm:

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế= Lợi nhuận thuần từhoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác

Lợi nhuận sau thuếthu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế- Chi phí thuếTNDN

1.8.4. Phương pháp hạch toán

TK632 TK 911 TK 511, 515, 711

Cuối kỳkết chuyển Cuối kỳkết chuyển doanh thu, giá vốn hàng bán doanh thu tài chính và thu thập khác

TK635 TK 421

Cuối kỳkết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển lỗphát sinh trong kỳ TK642

Cuối kỳkết chuyển chi phí quản lí kinh doanh

TK811

Cuối kỳkết chuyển chi phí khác TK821

Cuối kỳkết chuyển chi phí thuếTNDN TK 421

Kết chuyển lãi phát sinh trong kỳ

Sơ đồ 1.11. Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU

VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHẦN MỀM VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ HUẾ

2.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Phần mềm và Thương mại điện tử Huế.

Tên giao dịch: Công ty Cổphần Phần mềm và Thương mại điện tửHuế. Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổphần

Địa chỉ: Số6 Lê Lợi, Phường Vĩnh Ninh, Thành phốHuế, Tỉnh Thừa Thiên-Huế. Giám đốc: Trần Phương Quang

Số điện thoại: 0234.3822725 Website: www.huesoft.com.vn Email: contact@huesoft.com.vn Mã sốthuế: 3301436719

Vốn điều lệ: 1.150.000.000 đồng

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty.

Tháng 10 năm 2000, Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thừa Thiên Huế được Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ra quyết định thành lập với nguồn nhân lực chỉ có 13 thành viên, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và đưa các ứng dụng CNTT vào các cơ quan, doanh nghiệp để thúc đẩy sựphát triển kinh tế- xã hội của Tỉnh, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CNTT chuyên nghiệp.

Sau 4 năm hoạt động, bằng những nỗ lực cùng với các kết quả đạt được, tháng 9 năm 2004, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã sáp nhập Trung tâm Công nghệ Phần mềm Thừa Thiên Huế và Công viên Công nghệ Phần mềm Huế để hình thành nên Trung tâm CNTT tỉnh Thừa Thiên Huế. Trung tâm được thành lập, bướcđầuđánh dấu một khởi đầu mới, tạo nền tảng vững chắc để xây dựng, phát triển một đơn vị CNTT mạnh và chuyên nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế và trong cả nước, hướng đến cả ngoài nước.

Thực hiện Đề án kiện toàn Trung tâm CNTT tỉnh theo Quyết định số 2624 /QĐ- UBND ngày 17/12/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh, Công ty Cổ phần Phần mềm và

3301436719 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế cấp ngày ngày 05 tháng 04 năm 2012 với nhân sự là lực lượng sản xuất kinh doanh của Trung tâm tách ra để thực hiện nhiệm vụsản xuất và kinh doanh phần mềm và thương mại điện tử. Đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 12 tháng 4 năm 2014.

Dựa vào nền tảng từ Trung tâm Công nghệ Phần mềm trực thuộc Sở Khoa học và Môi trường Thừa Thiên Huế, sau nhiều năm hoạt động,Công ty đã từng bước vươn lên trở thành một đơn vị mạnh, hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực CNTT, khẳng định được uy tín, thương hiệu với các đối tác, khách hàng trong và ngoài nước bằng chất lượng sản phẩm và dịch vụcung cấp. Đến nay,Huesoft đã ký kết được gần 1.000 hợp đồng kinh tế cung cấp sản phẩm và dịch vụ CNTT cho các khách hàng trong và ngoài nước. Bên cạnh những đánh giá cao của khách hàng, những nỗlực không ngừng của Huesoft cũng đã được ghi nhận thông qua các cuộc thi quốc gia trong lĩnh vực CNTT, thểhiện qua các giải thưởng:

Đạt giải Triển vọng cuộc thi Trí tuệViệt Nam 2004 với sản phẩm “Hệ thống tương tác tự động qua điện thoại (HS-IVR)” do Báo Lao động, VTV3 và FPT phối hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần phần mềm và thương mại điện tử huế (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)