Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh lào cai (Trang 108)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với doanh nghiệp

4.2.8. Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan nhà nước có liên quan

Tăng cường sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành liên quan như: Sở kế hoạch đầu tư, Chi cục quản lý thị trường, UBND, các cơ quan truyền thông… để nắm bắt kịp thời thông tin và tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh, đồng thời phối hợp với chính quyền địa phương để nắm bắt được thu nhập thực tế của người lao động

4.2.9. Cơ quan quản lý thu thuế nên có ý thức xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp và lao động trong doanh nghiệp vừa và nhỏ

Hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu, mặc dù đã cơ bản phục vụ thiết thực cho công tác thanh, kiểm tra thuế song vẫn còn gặp một số vướng mắc. Điển hình như: Phần mềm Phân tích thông tin rủi ro của NNT mặc dù cơ quan thuế đã hỗ trợ cho công tác xây dựng kế hoạch thanh tra nhưng việc kết xuất dữ liệu lại mất khá nhiều thời gian và phải kéo dữ liệu theo từng địa bàn quản lý; Việc đánh giá rủi ro để xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra mới chỉ dựa trên thông tin nội bộ ngành, chưa có sự kết nối thông tin bên ngoài… Vì vậy, để quản lý tốt hơn các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Cơ quan quản lý thu thuế nên xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp và lao động trong các doanh nghiệp này.. Cơ sở dữ liệu thông tin về các DN càng đầy đủ, chính xác và cập nhật thì hiệu quả kiểm tra thuế càng cao. Thông tin được tổng hợp xử lý tốt hay không phụ thuộc vào việc ứng dụng công nghệ thông tin vào kiểm tra thuế. Bởi vậy, cơ sở dữ liệu thông tin về NNT và trình độ ứng dụng công nghệ thông tin có ý nghĩa rất quan trọng trong kiểm tra thuế đối với các DN nói riêng và đối tượng nộp thuế nói chung.

4.3.1. Kiến nghị với Nhà nước

Để góp phần nâng cao tính khả thi của Luật thuế TNCN, nhằm đạt được những mục tiêu đưa ra và thuận tiện hơn trong công tác quản lý thu thuế, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách thuế TNCN như sau:

- Hệ thống chính sách thuế TNCN phải đảm bảo chặt chẽ, đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán và thực hiện minh bạch, rõ rang, công khai, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế thực hiện nghĩa vụ với NSNN. Chính sách thuế TNCN phải được thực hiện phù hợp với các cam kết quốc tế, thủ tục hành chính về thuế phải được đơn giản hóa, công khai và minh bạch. Chính sách thuế nói chung và chính sách thuế TNCN phải tạo môi trường bình đẳng, công bằng, áp dụng thống nhất không phân biệt giữa các cá nhân trong nước và cá nhân nước ngoài, phải thể hiện và tạo những nội dung cụ thể phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đồng thời đảm bảo yêu cầu bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện một cách hợp lý, tăng cường sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, đảm bảo lợi ích quốc gia.

- Hệ thống chính sách thuế TNCN phải quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của các tổ chức, cá nhân, trách nhiệm của cơ quan thuế trong quản lý thuế cũng như trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan.

- Cần xem xét vấn đề hài hòa thuế suất giữa chính sách thuế TNCN với các chính sách thuế khác, đặc biệt là thuế TNDN, để đảm bảo tránh những tác động tiêu cực đến việc lựa chọn hình thức kinh doanh và nộp thuế trên cơ sở xác định một tỷ lệ động viên NSNN hợp lý.

4.3.2. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Lào Cai

- Cần cải thiện môi trường kinh doanh, có chính sách phát triển sản xuất kinh doanh, thu hút đầu tư, thay đổi cơ cấu kinh tế, bảo hộ và khuyến khích tiêu dùng hàng sản xuất một cách phù hợp để phát triển nguồn thu trên địa bàn cũng như thu hút nguồn thu ngoài địa bàn tỉnh Lào Cai

- Thành lập các trung tâm hỗ trợ DN vừa và nhỏ nhằm mục đích nắm bắt và tháo gỡ khó khăn, hướng dẫn và trợ giúp DN trong quá trình hoạt động.

trường kinh doanh ổn định, thu hút đầu tư; chỉ đạo công tác hỗ trợ cho các DN thông qua các chính sách về tính dụng, ưu đãi đầu tư.

- Chỉ đạo các ban ngành có liên quan như Sở Kế hoạch đầu tư, Cục thống kê, Phòng thống kê, Sở Công thương, Công an,..phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế nhằm tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác thu ngân sách.

KẾT LUẬN

Thuế thu nhập cá nhân là một loại thuế cơ bản giữ vai trò quan trọng trong hệ thống thuế của các nước ta. Thuế thu nhập cá nhân không chỉ là công cụ phân phối thu nhập đảm bảo sự công bằng xã hội, mà còn là công cụ hữu hiệu động viên nguồn thu to lớn cho NSNN, góp phần quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế.

Lào Cai là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam với số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đa số nên công tác quản lý thu thuế nói chung, quản lý thu thuế TNCN đối với các doanh nghiệp này là vấn đề hết sức cần thiết, góp phần mang lại nguồn thu dồi dào cho NSNN của tỉnh. Với những nỗ lực vượt bậc, thời gian qua Cục thuế tỉnh Lào Cai luôn cố gắng hoàn thiện công tác quản lý thu thuế TNCN đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu thu NSNN của tỉnh Lào Cai

Về cơ bản luận văn đã giải quyết được các nội dung sau đây:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2017 - 2019. Đồng thời xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai đoạn 2020 - 2025

Hy vọng với những biện pháp mà tác giả đưa ra trong luận văn sẽ đóng góp một phần để hoàn thiện công tác quản lý thu thuế TNCN đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ tài chính (2013), Thông tư 111/2013/TT-BTC. 2. Bộ tài chính (2014), Thông tư 119/2014/TT-BTC. 3. Bộ tài chính (2014), Thông tư 128/2014/TT-BTC. 4. Bộ tài chính (2014), Thông tư 151/2014/TT-BTC. 5. Bộ tài chính (2015), Thông tư 92/2015/TT-BTC.

6. Chính phủ (2013), Nghị định số 65/2013/NĐ-CP: Quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân.

7. Chính phủ (2014), Nghị định số 91/2014/NĐ-CP: Sửa đổi, bổ sung một số điều tại các nghị định quy định về thuế.

8. Chính phủ (2015), Nghị định số 12/2015/NĐ - CP: Quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định về thuế.

9. Cục thuế tỉnh Lào Cai (2017), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2016. 10. Cục thuế tỉnh Lào Cai (2018), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2017. 11. Cục thuế tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2018.

12. Cục thuế tỉnh Lào Cai (2017), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra thuế năm 2016. 13. Cục thuế tỉnh Lào Cai (2018), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra thuế năm 2017. 14. Cục thuế tỉnh Lào Cai (2019), Báo cáo tổng kết công tác thanh tra thuế năm 2018. 15. Phạm Thị Giao (2018), Luận văn thạc sỹ Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với

người có thu nhập từ tiền công, tiền lương trên địa bàn tỉnh Yên Bái, Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh.

16. Phạm Trung Hoàn (2014), Luận văn thạc sỹ Tăng cương quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với hộ kinh doanh cá thể tại Chi cục thuế huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh.

17. Nguyễn Quang Huy (2018), Luận văn thạc sỹ Quản lý thuế thu nhập cá nhân tại Chi cục thuế huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ, Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh. 18. Quốc hội (2009), Luật thuế thu nhập cá nhân 04/2007/QH12

19. Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Thuế TNCN số 26/2012/QH13

20. Quốc hội (2014), Luật số 71/2014/QH13 của Quốc hội: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế.

21. Lê Xuân Trường (2010), Giáo trình Quản lý thuế, NXB Tài chính, Hà Nội. 22. Vũ Tươi (2016), Chính sách thuế, quy định mới về quản lý thuế, thanh tra kiểm

PHỤ LỤC 1

PHIÊU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI

(Phiếu khảo sát dành cho doanh nghiệp)

Họ và tên:………

Giới tính:………..………Tuổi:………..

Đơn vị công tác:………..

Số năm công tác:…..……… Đề nghị đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

I. Thực trạng quản lý thuế TNCN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai. STT Chỉ tiêu Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1 Đăng ký, cấp MST 2 Khấu trừ thuế

3 Khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế 4 Trách nhiệm khấu trừ, khai thuế, công

bố thông tin 5 Hoàn thuế

6 Quản lý thanh tra, kiểm tra thuế 7 Cưỡng chế, thi hành quyết định hành

chính thuế

8 Xử lý vi phạm pháp luật về thuế 9 Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế TNCN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

ST T Chỉ tiêu Ảnh hưởng rất ít Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng rất mạnh 1 Tình hình kinh tế xã hội của địa phương.

2 Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý thuế. 3 Ý thức chấp hành pháp

luật thuế của người nộp thuế

4 Thể chế, chính sách về thuế của Nhà nước 5 Môi trường quản lý

thuế.

6 Tổ chức bộ máy quản lý thuế.

7 Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý thuế

8 Trình độ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý thuế.

9 Ứng dụng CNTT trong quản lý thuế.

Xin chân thành cảm ơn./.

PHIÊU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI

(Phiếu khảo sát dành cho người lao động)

Họ và tên:………

Giới tính:………..………Tuổi:………..

Đơn vị công tác:………..

Số năm công tác:…..……… Đề nghị đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

I. Thực trạng quản lý thuế TNCN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai. STT Chỉ tiêu Kém Trung bình Khá Tốt Rất tốt 1 Đăng ký, cấp MST 2 Khấu trừ thuế

3 Khai thuế, nộp thuế, quyết toán thuế 4 Hoàn thuế

5 Xử lý vi phạm pháp luật về thuế 6 Giải quyết khiếu nại, tố cáo về thuế

TNCN

vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai. ST T Chỉ tiêu Ảnh hưởng rất ít Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng rất mạnh 1 Tình hình kinh tế xã hội của địa phương.

2 Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý thuế. 3 Ý thức chấp hành pháp

luật thuế của người nộp thuế

4 Thể chế, chính sách về thuế của Nhà nước 5 Môi trường quản lý

thuế.

6 Tổ chức bộ máy quản lý thuế.

7 Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý thuế

8 Trình độ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý thuế.

9 Ứng dụng CNTT trong quản lý thuế.

Xin chân thành cảm ơn./.

PHỤ LỤC 3

DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI (Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý thuế)

Họvà tên:………

Giới tính:………..………Tuổi:………..

Đơn vị công tác:………..

Số năm công tác:…...……… Đề nghị đánh dấu (x) vào cột điểm số mà Ông/ Bà lựa chọn theo các mức được đưa ra dưới đây:

I. Thực trạng quản lý thuế TNCN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

STT Chỉ tiêu Kém Trung

bình Khá Tốt Rất tốt Đánh giá về chính sách nhà nước và tính nghiêm minh của pháp luật thuế

1

Các quy định pháp luật về nghĩa vụ thuế rõ rang và hợp lý

2

Quy trình thủ tục rõ rang, công khai, người dân dễ tiếp cận

3

Các quy định xử lý hành vi vi phạm quy định hợp lý, đảm bảo tính răn đe

4

Quyền và nghĩa vụ của cán bộ thuế quy định rõ , người dân biết và giám sát tốt cán bộ thuế

5

Các văn bản luôn được cán bộ thuế cập nhật, có hướng dẫn rõ rang

6

Cán bộ thuế có phong cách và thái độ làm việc chuyên nghiệp. nhiệt tình

Đánh giá cơ sở vạt chất của ngành thuế

thông tin vào quản lý thuế 8 Người dân dễ dàng tìm hiểu

thông tin về chính sách thuế 9 Ngành luôn cập nhật những phần mềm quản lý mới nhất 10 Kê khai nộp thuế được ứng

dụng CNTT 11

Hệ thống cơ sở dữ liệu được cập nhật thường xuyên và đầy đủ

12

Thu nhập người dân ngày càng đa dạng trên nhiều lĩnh vực

13 Thay đổi thu nhập thường xuyên, cần giám sát kỹ 14

Nhiều cá nhân có nhiều khoản thu nhập khác nhau và khó kiểm soát

Đánh giá về sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng

15

Cơ quan thuế thường xuyên trao đổi thông tin, ohoois hợp các cơ quan, tổ chức liên quan trong thanh tra thuế

16

Cơ quan thuế nhận được sự phối hợp hiệu quả của các cơ quan, tổ chức liên quan trong thanh tra thuế

II. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế TNCN đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Lào Cai.

ST T Chỉ tiêu Ảnh hưởng rất ít Ảnh hưởng ít Ảnh hưởng trung bình Ảnh hưởng mạnh Ảnh hưởng rất mạnh 1 Tình hình kinh tế xã hội của địa phương.

2

Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý thuế. 3

Ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế

4 Thể chế, chính sách về thuế của Nhà nước 5 Môi trường quản lý

thuế.

6 Tổ chức bộ máy quản lý thuế.

7 Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý thuế

8

Trình độ, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý thuế.

9 Ứng dụng CNTT trong quản lý thuế.

PHỤ LỤC 4

KẾT QUẢ PHIÊU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI

1. Đánh giá thực trạng quản lý thuế TNCN đối với DNVVN trên địa bàn tỉnh Lào Cai Bảng đối với DNVVN STT Chỉ tiêu Rất kém Kém Trung bình Tốt Rất tốt Điểm TB 1 Đăng ký, cấp MST 23 73 88 88 96 3,44 2 Khấu trừ thuế 89 88 67 54 70 2,80

3 Khai thuế, nộp thuế, quyết

toán thuế 34 78 56 78 122 3,48

4 Trách nhiệm khấu trừ, khai

thuế, công bố thông tin 78 87 87 67 49 2,79

5 Hoàn thuế 34 57 45 34 198 3,83

6 Quản lý thanh tra, kiểm tra

thuế 87 89 74 53 65 2,78

7 Cưỡng chế, thi hành quyết

định hành chính thuế 65 76 94 98 35 2,90

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu thuế thu nhập cá nhân đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh lào cai (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)