Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
“Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các kế hoạch, định hướng phát triển và các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của huyện Mường Khương trong các năm từ 2017- 2019, thông tin từ Ngân hàng nhà nước … nhằm làm rõ thực trạng quản lý tài chính ở cấp xã tại huyện Mường Khương.
Ngoài ra tài liệu cịn được thu thập thơng qua các phương tiện mở như sách, báo, truyền hình, internet… đề tìm tất cả các số liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài.
2.2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
“Nhằm phân tích cụ thể cơng tác quản lý tài chính ở cấp xã tại huyện Mường Khương, làm cơ sở đề xuất các giải pháp tốt nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở cấp xã tại huyện Mường Khương trong thời gian tới. Tác giả tiến hành điều tra bằng bảng câu hỏi đối với đối tượng là cán bộ quản lý tài chính cấp xã, cụ thể như sau:
Mục đích điều tra:
- Điều tra bằng bảng câu hỏi nhằm nắm bắt các vấn đề về quan điểm, nhận định của cán bộ quản lý đối với công tác quản lý tài chính ở cấp xã tại huyện Mường Khương.
“Phiếu điều tra được gửi cho các trưởng, phó phịng và cán bộ Phịng Tài chính - Kế hoạch, Chi cục thuế, Kho bạc nhà nước với số phiếu hợp lệ là 30; Cán bộ các xã có liên quan đến cơng tác quản lý ngân sách cấp xã với số phiếu hợp lệ là 60.
- Số liệu thu chi cụ thể ở các xã qua các năm từ 2017 - 2019 - Ưu và nhược điểm trong công tác quản lý thu chi ở các xã.
Chọn mẫu điều tra: Điều tra tổng thể cán bộ quản lý tài chính tại huyện Mường Khương.
Nội dung phiếu điều tra: phiếu điều tra được thiết kế dựa trên tham khảo ý kiến của các chuyên gia. Phiếu điều tra gồm có 2 phần:
+ Phần 1 thu thập thơng tin cá nhân của đối tượng điều tra.
+ Phần 2 thu thập thông tin về đánh giá các nội dung quản lý tài chính cấp xã tại huyện Mường Khương.
Cách quy ước điểm số cho bảng câu hỏi định tính theo phương pháp đánh giá thang đo Likert: Mỗi mục đều có các lựa chọn và được quy ước bằng các mức điểm khác nhau. Cụ thể: Điểm 1 2 3 4 5 Ý nghĩa Rất không đồng ý Không đồng ý Bình Thường Đồng ý Rất đồng ý
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin
“Với tài liệu đã thu được, tổng hợp và hệ thống hoá chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp, đánh giá. Thông tin và các số liệu sau khi thu thập được sẽ được tác giả cập nhật và tính tốn tùy theo mục đích nghiên cứu, phân tích của đề tài trên chương trình Excel.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
Phương pháp thống kê mô tả: Là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng
kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tài chính cấp xã. Phương pháp này được dùng để tính tốn, đánh giá các kết quả nghiên cứu từ các phiếu điều tra.
Phương pháp phân tích so sánh: Xử lý số liệu tính tốn ra các chỉ tiêu số tương
đối nhằm chỉ rõ nguyên nhân biến động của hiện tượng nghiên cứu qua các năm cũng như so sánh các chỉ tiêu khác nhau nhằm làm rõ bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp dự báo: Dự báo xu thế biến động của đối tượng nghiên cứu