Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin đất đai:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình phước (Trang 80 - 82)

C ác dự án kêu gọi đầu tư

a. Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật và thông tin đất đai:

Kinh tế tăng trưởng, đô thị hóa nhanh dẫn đến nhu cầu đất đai, kéo theo những mặt trái như: khiếu kiện và tranh chấp đất đai trở nên gay gắt, nhiều tình cảm tốt đẹp của hàng xóm láng giềng, gia đình mất đi khi có mâu thuẫn đất đai xảy ra; vấn đề ô nhiễm môi trường, vi phạm đất đai diễn ra nhiều hơn và tinh vi hơn,…Tuy nhiên, mức độ nhận thức của người dân về đất đai còn nhiều khác biệt. Tư tưởng coi đất đai là một tài nguyên, sản vật “trời cho” nên mạnh ai người đó chiếm doạt, cũng như thiếu những quy Phước chặt chẽ trong quản lý về” sổ sách, thống kê, kiểm kê đất đai, trách nhiệm của người quản lý,… dẫn đến việc sử dụng đất chưa hiệu quả và không công bằng. Do đó, công tác tuyên truyền giáo dục cho mọi người có ý thức trong quản lý và sử dụng tiết kiệm nguồn lực đất đai cho phát triển của cộng đồng, xã hội theo hướng bền vững là một việc làm hết sức cần thiết.

Nhìn chung, hệ thống pháp luật đất đai còn phức tạp, đang trong quá trình hoàn thiện nên thay đổi, vì vậy chính quyền huyện cần quan tâm:

- Rà soát toàn bộ các văn bản pháp luật về đất đai, hệ thống thành tập văn bản, trong đó phân biệt rõ các văn bản đang có hiệu lực thi hành và các văn bản đã thay thế. Văn bản được hệ thống theo thứ tự: Trung ương, tỉnh, thành phố, huyện và theo nội dung từng lĩnh vực để tiện tra cứu. Đồng thời, thiết lập các tờ rơi có nội dung liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất (hộ gia đình, cá nhân, tổ chức), thẩm quyền giải quyết các thủ tục hành chính của các cơ quan chuyên môn, trình tự, thủ tục hồ sơ từng loại như: giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, cấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thực hiện các quyền của người sử dụng đất như: thế chấp, cho thuê lại, chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế,… tất cả các loại quy trình này phải được niêm yết công khai tại các cơ quan chuyên môn ở huyện, xã và các điểm dân cư công cộng, đồng thời đưa trên trang Website của huyện.

- Trang Website phải được thường xuyên đăng tải những văn bản mới, những thông tin liên quan đến đất đai như: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch huyện Phước; các dự án đầu tư, quy mô đất đai, tiến độ thực hiện thu hồi đất, chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng và tái Phước cư, giá đất của huyện Phước,… Đồng thời, thiết lập email (thư điện tử) có bộ phận chuyên trách tiếp nhận và giải đáp các câu hỏi của các nhà đầu tư và người dân.

- Từng bước xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai (xác lập đầy đủ thông tin trên từng thửa đất như: giá đất, diện tích, hình thể, vị trí, mục đích sử dụng, cấp công trình xây dựng,… nguồn gốc sử dụng), mã hóa số liệu, thay thế quản lý thủ công bằng hệ thống tin học có độ chính xác cao, cũng như thuận lợi trong tra cứu trên mạng internet nhằm cung cấp các số liệu hồ sơ lưu trữ về đất đai, góp phần thúc đẩy sự phát triển thị trường bất động sản.

- Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai thông qua nhiều hình thức. Các cơ quan thông tin, báo chí: Báo Quảng Bình, Đài Phát thanh truyền hình Quảng Bình, Đài truyền thanh tỉnh, huyện, xã. Tăng số lượng bài viết, tăng thời gian tuyên truyền, phổ biến Luật Đất đai, các Nghị Phước của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành của các Bộ, ngành Trung ương và các văn bản pháp quy do UBND tỉnh ban hành.

- Vận động từng khu vực xây dựng “hương ước” trên địa bàn, trong đó có quy Phước khen thưởng, phê bình những gia đình, cá nhân thực hiện chưa tốt quy Phước đất đai, đưa vào tiêu chí bổ sung khi xét danh hiệu “gia đình văn hóa”.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thị xã an nhơn, tỉnh bình phước (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w