Thực trạng phát triển sản phẩm bảo lãnh TTTXNK tại Ngân hàng TMCP

Một phần của tài liệu 041 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM bảo LÃNH THANH TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK),KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 48)

TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2012-2014

2.3.4.1. Số lượng khách hàng và số món bảo lãnh

Bảng 5. Số lượng khách hàng và số món bảo lãnh TTTXNK của Vietcombank

Số lượng khách hàng 35 170 120

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Doanh số bảo lãnh thuế (tỷ đồng) 141 4086 3624

Mức tăng doanh số bảo lãnh thuế (tỷ đồng) - 3945 -462

Tốc độ tăng doanh số bảo lãnh thuế (%) - 2797.8

7

-11.31

Tổng doanh số bảo lãnh(tỷ đồng) 27416 30439 40308

Tỷ lệ doanh số bảo lãnh thuế/ tổng doanh số bảo lãnh (%) 0.51 13.42 8.99 Doanh số bảo lãnh thuế trung bình (trên 1 món bảo lãnh)

(tỷ đồng)

0.84 0.54 0.54

2012 2013 2014

Doanh số bảo lãnh thuế ngân hàng phải trả thay (tỷ đồng)

96 23.2 85.6

Tỷ lệ doanh số phải trả thay/ tổng doanh số bảo lãnh thuế (%)

68.09 0.57 2.36 37 Biểu đồ 3. Số lượng khách hàng sử dụng sản phẩm bảo lãnh TTTXNK giai đoạn 2012-2014 Biểu đồ 4. Số món bảo lãnh TTTXNK giai đoạn 2012-2014 Số lượng khách hàng

Trong năm 2012 đã có 35 khách hàng sử dụng sản phẩm bảo lãnh TTTXNK của Vietcombank, thực hiện 167 hợp đồng bảo lãnh. Đến năm 2013, cả số lượng khách hàng và số món bảo lãnh đều tăng lên nhanh chóng, đã có 170 khách hàng thực hiện 7599 món bảo lãnh. Năm 2014 cả số lượng khách hàng giảm đáng kể còn 120 khách hàng (giảm 50 khách hàng), đồng thời số món bảo lãnh giảm 817 món còn 6782 món được thực hiện năm 2012. Qua đó có thể thấy được sự tăng trưởng về số lượng khách hàng và số món bảo lãnh chưa thực sự ổn định, còn thay đổi nhiều qua các năm.

2.3.4.2. Tổng doanh số bảo lãnh TTTXNK

38

Bảng 6. Các chỉ tiêu liên quan đến doanh số bảo lãnh TTTXNK

Nguồn. Phòng Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Tuong ứng với sự tăng lên về số luợng khách hàng và số món bảo lãnh, doanh số bảo lãnh TTTXNK năm 2013 tăng vọt lên so với năm 2012 về giá trị tuyệt đối là 3945 tỷ đồng, tuong ứng tăng 2797.87%. Điều đó dẫn đến tỷ trọng của doanh số bảo lãnh TTTXNK trên tổng doanh số bảo lãnh tăng đáng kể từ 0.51% năm 2012 lên 13.42% năm 2013, qua đó khẳng định vai trò của bảo lãnh TTTXNK đối với hoạt động bảo lãnh nói chung của Vietcombank. Tuy nhiên, sang năm 2014, doanh số bảo lãnh TTTXNK của Vietcombank giảm 462 tỷ đồng tuong ứng giảm 11.31%, đồng thời tỷ lệ doanh số bảo lãnh TTTXNK/tổng doanh số bảo lãnh cũng giảm còn 8.99%. Qua đó, ta thấy đuợc doanh số bảo lãnh TTTXNK trong những năm đầu này còn chua thực sự ổn định, mặc dù sản phẩm này đã có vị trí nhất định trong hoạt động của ngân hàng.

Về doanh số bảo lãnh trung bình trên một món bảo lãnh, năm 2012 đạt mức cao nhất với 0.84 tỷ đồng/món, sau đó giảm mạnh còn 0.54 tỷ đồng/món cho hai năm tiếp theo.

2.3.4.3. Doanh số bảo lãnh mà ngân hàng phải trả thay khách hàng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Thu từ bảo lãnh TTTXNK(triệu đồng) 1142 42,258 24,089

Tăng truởng doanh thu (%) - 3600.35 -43.00

Tổng thu từ nghiệp vụ bảo lãnh(triệu đồng) 204,837 291,117 254,554

Tỷ lệ doanh thu bảo lãnh thuế/ Tổng doanh thu bảo lãnh (%)

0.56 14.52 9.46

Tổng thu từ hoạt động dịch vụ(triệu đồng) 2,235,698 2,745,171 3,166,304 Tỷ lệ doanh thu bảo lãnh thuế/ Tổng doanh thu

hoạt động dịch vụ (%)

0.05 1.54 0.76

39

Năm 2012, doanh số bảo lãnh TTTXNK của Vietcombank chỉ đạt 141 tỷ đồng nhưng có đến 96 tỷ đồng tương ứng 68.09% tổng doanh số bảo lãnh thuế ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng. Nguyên nhân có thể do ngân hàng chưa có một văn bản pháp lý chính thức nào hướng dẫn quy trình nghiệp vụ bảo lãnh TTTXNK nên hoạt động này còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, nếu ngân hàng không giám sát và quản lý chặt chẽ, không có các biện pháp bảo đảm thích hợp thì sẽ ảnh hưởng xấu tới hoạt động và kết quả kinh doanh. Năm 2013, tổng doanh số bảo lãnh tăng 3945 tỷ đồng so với năm 2012 nhưng doanh số mà ngân hàng phải trả thay giảm chỉ còn 23.2 tỷ đồng, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh số bảo lãnh TTTXNK (0.57%). Qua đó thấy được, năm 2013, hoạt động bảo lãnh TTTXNK không chỉ tăng lên về quy mô mà còn tăng lên về chất lượng các khoản bảo lãnh, góp phần đem lại doanh thu tốt và giảm rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, sang năm 2014 doanh số bảo lãnh ngân hàng phải trả thay đã tăng đáng kể (tăng 62.4 tỷ đồng), nâng tỷ lệ doanh số trả thay/ tổng doanh số bảo lãnh TTTXNK lên mức 2.36%. Rủi ro với ngân hàng tăng lên nhưng đây là tỷ lệ vẫn có thể chấp nhận được.

Dưới đây là biểu đồ về tỷ lệ doanh số bảo lãnh ngân hàng trả thay/ tổng doanh số bảo lãnh TTTXNK giai đoạn 2012-2014, theo đó, tỷ lệ này rất cao ở năm 2012, nhưng đã giảm mạnh về mức độ rất an toàn vào năm 2013. Năm 2015 tỷ lệ này tăng trở lại nhưng với mức độ hợp lý.

Biểu đồ 5. Tỷ lệ doanh số bảo lãnh phải trả thay/ tổng doanh số bảo lãnh thuế

giai đoạn 2012-2014 100% 80% 60% 40% 20% 0% 2012 2013 2014 ■ Còn lại ■ Tỷ lệ doanh số phải trả thay/ tổng doanh số bảo lãnh thuế (%)

Nguồn. Phòng Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

2.3.4.4. Doanh thu từ bảo lãnh TTTXNK

40

Nguồn. Phòng Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Doanh thu từ nghiệp vụ bảo lãnh TTTXNK chỉ đạt 1142 tỷ đồng vào năm 2012 nhung đến năm 2013, con số này đã tăng lên mức 42,258 tỷ đồng. Tốc độ tăng của doanh thu bảo lãnh TTTXNK lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của tổng thu nghiệp vụ bảo lãnh nói chung, dẫn đến tỷ lệ doanh thu bảo lãnh thuế/ tổng doanh thu bảo lãnh tăng mạnh từ 0.56% lên đến 14.52%, đồng thời tỷ lệ doanh thu bảo lãnh thuế/ tổng doanh thu hoạt động dịch vụ cũng tăng từ 0.05% lên 1.54%. Tuy nhiên, doanh thu nghiệp vụ bảo lãnh TTTXNK năm 2014 giảm 43% so với năm 2013 với tổng doanh thu là 24,089 tỷ đồng. Tốc độ giảm của doanh thu bảo lãnh TTTXNK lớn hơn tốc độ giảm của tổng doanh thu bảo lãnh, mặt khác tổng doanh thu từ dịch vụ tăng lên trong năm 2014, dẫn đến tỷ lệ doanh thu bảo lãnh TTTXNK/ tổng doanh số bảo lãnh giảm hơn 5%, đồng thời tỷ lệ doanh thu bảo lãnh TTTXNK/ tổng doanh thu hoạt động dịch vụ giảm hơn một nửa so với năm 2013.

41

Nguồn. Phòng Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Năm 2012, tỷ lệ doanh thu bảo lãnh TTTXNK/doanh thu bảo lãnh còn chiếm tỷ lệ không đáng kể do doanh thu từ bảo lãnh TTTXNK còn rất thấp, tuy nhiên nó đã đuợc cải thiện và chiếm một phần quan trọng trong tổng doanh thu bảo lãnh nói chung khi đạt mức 14.52% tổng doanh thu bảo lãnh năm 2013. Năm 2014, do sự suy giảm mạnh của doanh thu bảo lãnh TTTXNK mà tỷ lệ này cũng giảm xuống còn 9.46%. Hiện tại, Vietcombank đang thực hiện 9 sản phẩm bảo lãnh, thì mức doanh thu trung bình của mỗi sản phẩm bảo lãnh là xấp xỉ 11% tổng doanh thu bảo lãnh, nhu vậy năm 2013 tỷ lệ doanh thu bảo lãnh TTTXNK/ doanh thu bảo lãnh đã vuợt qua mức trung bình, còn năm 2014 thấp hơn mức trung bình gần 2%. Qua đó có thể thấy rằng, mặc dù tỷ lệ doanh thu bảo lãnh TTTXNK/ tổng doanh thu bảo lãnh còn chua thực sự ổn định nhung đã đóng góp một phần quan trọng trong việc tạo ra doanh thu cho hoạt động bảo lãnh nói riêng và hoạt động của Vietcombank nói chung.

Tuy nhiên, tỷ trọng doanh thu của sản phẩm bảo lãnh TTTXNK trong giai đoạn này chiếm phần rất nhỏ trong tổng doanh thu từ hoạt động dịch vụ, chỉ dao động trong khoảng 0-2%.

2.3.4.5. Cơ câu khách hàng theo khu vực địa lý

Biểu đồ 7. Cơ cấu khách hàng theo vị trí địa lý giai đoạn 2012-2014

Nguồn. Phòng Chính sách tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

Có thể nhận thấy rằng, cơ cấu khách hàng theo vị trí địa lý đã thay đổi rõ rệt trong giai đoạn 2012-2014. Năm 2012, khách hàng chủ yếu tại thành phố lớn nhu Hà

42

Nội và nơi tập trung các khu công nghiệp nhu Bình Duơng, số khách hàng còn lại nằm rải rác trên 88 chi nhánh khác của toàn hệ thống. Năm 2013, cùng với sự tăng mạnh về số luợng khách hàng, tỷ lệ khách hàng tập trung nhiều tại Móng Cái và TP.Hồ Chí Minh, những nơi mà cảng biển phát triển, đồng thời Móng Cái cũng là cửa khẩu quan trọng với Trung Quốc. Đây là những nơi mà hàng hóa đuợc nhập khẩu vào Việt Nam hoặc xuất khẩu ra nuớc ngoài với khối luợng rất lớn, nên sản phẩm bảo lãnh TTTXNK thực sự phát triển và đem lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp trong việc trì hoãn nộp thuế xuất nhập khẩu nhung vẫn đuợc thông quan hàng hóa. Đây cũng là hai địa bàn có tỷ lệ khách hàng lớn trong năm 2014, trong đó tỷ lệ khách hàng ở Móng Cái tăng, tỷ lệ khách hàng ở TP. Hồ Chí Minh giảm, đồng thời Hà Nam có tỷ lệ khách hàng chiếm tới 8% tổng khách hàng toàn hệ thống. Điều này khẳng định vị trí địa lý có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển sản phẩm bảo lãnh TTTXNK, khi mà tỷ lệ lớn các khách hàng tập trung tại các tỉnh/ thành phố có cảng biển quốc tế, cửa khẩu, thành phố lớn hoặc nơi có hoạt động xuất nhập khẩu phát triển.

2.3.4.6. Uy tín của ngân hàng

Uy tín của ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất để doanh nghiệp quyết định sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Trong khi đó, bảo lãnh là một sự bảo đảm bằng uy tín của ngân hàng đối với bên nhận đảm bảo, chính vì vậy mà uy tín có vai trò rất lớn đối với sự phát triển nghiệp vụ bảo lãnh của Vietcombank nói chung và của sản phẩm bảo lãnh TTTXNK nói riêng.

Uy tín của Vietcombank ngày càng đuợc củng cố đuợc thể hiện rất rõ qua một số mặt sau:

> Vietcombank là một trong những ngân hàng TMCP nhà nuớc, có quy mô tổng tài sản và vốn chủ sở hữu lớn và tăng truởng qua các năm, khả năng tài chính dồi dào, hoạt động có lãi liên tục, có đội ngũ quản lý có trình độ thạc sĩ trở lên, phần lớn tốt nghiệp từ các truờng đại học danh tiếng trong và ngoài nuớc.

> Các sản phẩm dịch vụ của Vietcombank thu hút đuợc luợng khách hàng sử dụng ngày càng tăng về cả số luợng và chất luợng, bao gồm cả khách hàng doanh nghiệp và cá nhân.

> Hệ thống mạng luới rộng khắp cả trong và ngoài nuớc với 1 Hội sở chính, 1 Sở giao dịch, 1 Trung tâm đào tạo, 89 chi nhánh, 350 phòng giao dịch, 2100 máy ATM, 49500 POS trên toàn quốc, đồng thời có quan hệ đại lý 1800 ngân hàng trên 155 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.

là yếu tố rất quan trọng đối với khách hàng yêu cầu bảo lãnh khi sử dụng dịch vụ cũng nhu đối với sự phát triển về quy mô và chất luợng của các khoản bảo lãnh TTTXNK.

2.3.4.6. Mạng lưới đại lý

Hoạt động bảo lãnh TTTXNK có mạng luới rộng rãi với 1 Sở giao dịch 89 chi nhánh trên cả nuớc. Điều này đã góp phần đáng kể vào việc tối đa hóa số luợng khách hàng ở các địa phuơng khác nhau, tăng truởng số món bảo lãnh và doanh số bảo

43

> Vietcombank dành nguồn lực không nhỏ cho các hoạt động an sinh xã hội,

điều này đã góp một phần quan trọng trong việc tạo nên uy tín cũng nhu thuơng hiệu của Vietcombank trong suốt hơn 50 năm qua.

> Vietcombank nhận đuợc giải thuởng cao quý cả trong và ngoài nuớc, chẳng hạn nhu:

- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam giai đoạn 2000-2012 do Tạp chí uy tín và danh tiếng quốc tế bình chọn.

- Biểu trung Thuơng hiệu quốc gia 2011-2014 do Hội đồng thuơng hiệu quốc gia trao tặng.

- Top 10 Thuơng hiệu mạnh Việt Nam 11 năm liên tiếp (2003-2014) - Top 50 công ty kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam (2013-2014) - Ngân hàngdẫn đầu về chỉ số sức mạnh thuơng hiệu toàn quốc 2012 - Ngân hàngđuợc nguời tiêu dùng ua thích nhất 2013

- Ngân hàngđiện tử hàng đầu Việt Nam và dịch vụ thẻ hàng đầu Việt Nam năm 2014

- Top 1000 ngân hàng lớn nhất thế giới 2014

- Top 500 thuơng hiệu ngân hàng có giá trị lớn nhất thế giới 2014 - Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối tốt nhất Việt Nam 2013-2014 - Ngân hàng có dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam 2012-2013 - Ngân hàng có dịch vụ tài trợ thuơng mại tốt nhất Việt Nam 7 năm

liên tiếp 2008-2014

Chính uy tín cao của Vietcombank trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đã giúp ngân hàng thu hút đuợc khối luợng khách hàng cũng nhu số luợng hợp đồng bảo lãnh TTTXNK khá lớn ngay cả khi sản phẩm này mới đuợc đua vào hoạt động.

2.3.4.7. Công ngh ệ

Vietcombank áp dụng công nghệ hiện đại trong việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh TTTXNK, bên cạnh bảo lãnh bằng thu còn sử dụng bảo lãnh điện tử thông qua cổng thông tin điện tử kết nối trực tiếp thông tin, truyền dẫn cơ sở dữ liệu, thông điệp điện tử giữa Tổng cục Hải quan và Vietcombank. Điều này đã góp phần tiết kiệm thời gian và chi phí, tăng hiệu quả cho các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ. Việc thực hiện phuơng thức điện tử ban đầu đuợc áp dụng tại 9 tỉnh, sau đó đuợc nhân rộng rãi ra trên toàn hệ thống nhu hiện nay. Đặc biệt, Vietcombank mới cho ra đời ứng dụng thông tin bảo lãnh ngay trên hệ thống website, giúp doanh nghiệp có thể quản lý cũng nhu kiểm tra thuờng xuyên đối với khoản bảo lãnh của doanh nghiệp mình. Công nghệ

lãnh, từ đó làm tăng doanh thu từ nghiệp vụ này.

2.3.4.7. Trình độ cán bộ nghiệp vụ

Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của Vietcombank có trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, đuợc đào tạo bài bản về nghiệp vụ cũng nhu thao tác trên ứng dụng trực tuyến với TCHQ. Điều này góp phần làm tăng hiệu quả cho khách hàng khi cán bộ nghiệp vụ vừa thực hiện nghiệp vụ, vừa tu vấn và hỗ trợ khách hàng, đồng thời giảm rủi ro cho ngân hàng.

2.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐÔNG BẢO LÃNH TTTXNK TẠI

VIETCOMBANK

2.4.1. Những thành công đạt được

2.4.1.1. Quy trình bảo lãnh TTTXNK chi tiết, tạo sự nhất quán và trôi chảy trong quá trình thực hiện nghiệp vụ.

Tháng 5/2013, Vietcombank ban hành văn bản chính thức quy định về nghiệp vụ bảo lãnh TTTXNK nói riêng và hoạt động bảo lãnh nói chung. Các văn bản này quy định rõ ràng và cụ thể về đối tuợng, phạm vi, cách thức, quy trình bảo lãnh cũng nhu vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận liên quan đến nghiệp vụ bảo lãnh thuế. Đây là thành công của Vietcombank trong việc thống nhất và chuẩn hóa nghiệp vụ bảo lãnh TTTXNK, giúp cán bộ thực hiện hoạt động này một cách có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng, đem lại nguồn lợi lớn, đồng thời cũng hạn chế đuợc những rủi ro ảnh huởng đến kết quả hoạt động và uy tín của ngân hàng.

2.4.1.2. Có bộ phận chuyên trách thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh

Tại Sở giao dịch và một số chi nhánh lớn ở TP. Hồ Chí Minh, Vietcombank xây dựng Phòng bảo lãnh riêng đảm nhiệm các công việc liên quan đến nghiệp vụ bảo

Một phần của tài liệu 041 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN sản PHẨM bảo LÃNH THANH TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VIETCOMBANK),KHOÁ LUẬN tốt NGHIỆP (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w