5. Kết cấu của luận văn
1.3. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng tại một số nước
1.3.5. Rút ra một số bài học kinh nghiệm
Thứ nhất, các ngân hàng trên đều khơng ngừng đầu tư hiện đại hố cơng
nghệ ngân hàng và hệ thống thanh toán theo hướng tự động hoá, đặc biệt là các nghiệp vụ thanh toán, hệ thống giao dịch trực tuyến, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử như Home Banking, Internet Banking,... và các dịch vụ thanh toán khơng dùng tiền mặt như thẻ ATM, thẻ tín dụng,...
Thứ hai, các ngân hàng trên đều có định hướng phát triển SPDV rõ ràng,
các SPDV đều hướng về đối tượng khách hàng cụ thể, công tác phát triển SPDV được thực hiện một cách chuyên nghiệp trong tất cả các khâu từ nghiên cứu nhu cầu khách hàng, xây dựng sản phẩm, quảng bá sản phẩm, dịch vụ hậu mãi,...
Thứ ba, các các ngân hàng này không ngừng tạo ra các sản phẩm mới theo
- 26 -
Thứ tư, họ đào tạo được nguồn nhân lực giỏi, chun nghiệp, đồng thời có
chính sách đãi ngộ để quy tụ được nhiều nhân tài có chun mơn cao và năng lực quản lý giỏi trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Thứ năm, công tác quản trị ngân hàng được thực hiện rất chuyên nghiệp
đặc biệt là việc quản trị rủi ro rất được chú trọng.
Ket luận chương 1
Tóm lại, chương 1 này đã trình bày những vấn đề cơ bản, tổng quan về
SPDV ngân hàng cũng như chiến lược về SPDV và chiến lược phát triển sản phẩm mới của ngân hàng.
Bên cạnh đó, chương 1 cũng đã nêu ra những thành cơng trong việc phát triển SPDV của các ngân hàng lớn như Citibank, ANZ và các ngân hàng ở Trung Quốc, qua đó xem xét đúc rút ra một số bài học kinh nghiệm từ sự thành cơng đó.
Những nội dung này sẽ là cơ sở để tiến hành đánh giá công tác cung cấp và phát triển SPDV ngân hàng của Agribank trong chương 2, tiếp theo đó là đưa ra một số đề xuất cho công tác phát triển SPDV của Agribank trong chương 3.
- 27 -
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIEN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA AGRIBANK