Quản trị rủi rolãi suất theo cơ chế quản lý vốn tập trung

Một phần của tài liệu 099 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 29 - 40)

Hiện nay các NHTM vẫn thực hiện công tác quản trị và sử dụng nguồn vốn theo

từng chi nhánh, không có nguyên tắc thống nhất cho các chi nhánh trong cùng một ngân

hàng. Tình trạng này gây nên hiện tượng có những chi nhánh rất tốt về khả năng thanh

khoản thậm chí thừa vốn, không có đầu ra trong khi đó, lại có những chi nhánh lâm vào

bán vốn với hội sở chính (thông qua Trung tâm vốn). Hội sở chính sẽ mua toàn bộ tài sản Nợ của chi nhánh và bán vốn để chi nhánh sử dụng cho tài sản Có. Từ đó, thu nhập/chi phí của từng chi nhánh đuợc xác định thông qua chênh lệch mua bán vốn với hội sở chính. Tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về hội sở chính.

Mục đích:

• Quản lý tập trung nguồn vốn của toàn hệ thống đáp ứng cho các mục tiêu sử dụng

vốn phù hợp với định huớng và kế hoạch kinh doanh, đảm bảo các giới hạn

an toàn theo

quy định, kiểm soát rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất trong hoạt động ngân hàng.

• Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn hiệu quả đạt đuợc các chỉ tiêu kế hoạch tài chính của ngân hàng

• Phát huy đuợc lơi thế kinh doanh của các chi nhánh trên các địa bàn khác nhau

Chi nhánh 5

Sơ đồ 1.4: Mô hình hội sở chính thực hiện điều hòa vốn giữa các chi nhánh thông qua cơ chế “mua - bán” vốn

• Vốn được luân chuyển giữa các CN thông qua trung tâm vốn, nơi tập trung toàn bộ nguồn vốn và tài sản của NH. Trung tâm vốn sẽ “mua” tất cả tài sản

Nợ và

“bán” tất cả các tài sản Có cho các CN theo đúng mức độ rủi ro lãi suất, rủi ro thanh

khoản của tài sản Có, tài sản Nợ.

• Tất cả các khoản mục trên bảng tổng kết tài sản của chi nhánh đều được tập trung tại Hội sở chính. Bảng tổng kết tài sản của chi nhánh không còn cân

bằng, chỉ

phản ánh số cho vay và huy động thực tế của chi hánh. Nguồn vốn của hệ thống

thông qua tài khoản “điều chuyển vốn nội bộ”.

• Chi nhánh “bán” vốn về Hội sở chính và “mua” vốn của Hội sở chính. Tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và cho vay giữa khách hàng và chi nhánh đều

được thực

hiện “đối ứng” với trung tâm vốn.

• Khi có nhu cầu thanh toán, số dư tiền gửi khách hàng tại chi nhánh giảm một lượng tương ứng số dư vốn của chi nhánh tại Trung tâm vốn, chi nhánh

không cần

quan tâm đến nguồn vốn để thanh toán. Rủi ro thanh khoản chuyển từ chi

nhánh về

Hội sở chính.

• Tất cả các tài sản Nợ và Có của CN đều được “mua” và “bán” căn cứ vào kỳ hạn, loại tiền với các lãi suất điều chuyển (giá FTP) tại ngày phát sinh giao dịch.

Đối với các giao dịch lãi suất cố định, từ ngày phát sinh giao dịch cho đến ngày

định giá lại của tài sản Nợ hay tài sản Có, CN luôn được đảm bảo một mức chênh

tập trung, mọi giao dịch của chi nhánh đều phải tập trung về Hội sở chính thông qua Trung tâm vốn. Khi huy động đuợc nguồn tiền gửi, chi nhánh thực hiện bán toàn bộ cho Trung tâm, khi có nhu cầu thanh toán, đầu tu, cho vay,...chi nhánh thực hiện mua lại vốn từ Trung tâm. Trung tâm vốn sẽ thực hiện động tác luân chuyển vốn giữa

các chi nhánh. Vì thế, các chi nhánh không cần quan tâm đến vấn đề thanh khoản và sẽ

không tồn tại tình trạng thừa hoặc thiếu thanh khoản tại chi nhánh của mình.

• Bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiện đại, loại bỏ đuợc một số công tác báo cáo, báo cáo thủ công. Chế độ báo cáo đa dạng, phong phú, tức thời giúp cho CN kiểm soát,

đánh giá đuợc tình hình hoạt động kinh doanh của CN, từ đó nhanh chóng đề

ra các

giải pháp phù hợp.

• Là công cụ hiệu quả đánh giá chất luợng hoạt động của CN;

• Kiểm soát đuợc rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất toàn hệ thống. Truớc khi ứng dụng cơ chế quản lý vốn tập trung, các chi nhánh tự chịu trách nhiệm về việc

quản lý rủi trong trong hoạt động dẫn đến sự phân tán trong chiến luợc hoạt động

kinh doanh, không hiệu quả và không kiểm soát đuợc thuờng xuyên hoạt

động của

các chi nhánh. Với cơ chế mới, các chi nhánh chỉ tập trung vào công việc kinh

doanh, toàn bộ rủi ro nêu trên chuyển về Hội sở chính quản lý;

• Linh hoạt hơn trong việc quản lý, giám sát và điều hành của Hội sở chính đối với các CN. Quản lý vốn thống nhất, không can thiệp vào hoạt động của chi nhánh.

1.2.3.2 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại

ro lãi suất thường được xem xét trên cơ sở sự thay đổi trạng thái kỳ hạn của toàn bộ bảng

cân đối tài sản chứ không phải với riêng từng sản phẩm. Có những giai đoạn kỳ hạn trung bình TSC của ngân hàng lớn hơn kỳ hạn trung bình TSN, và nếu dự báo lãi

suất sẽ

tăng lên trong thời gian tới thì ngân hàng có nguy cơ bị thiệt hại. Ngược lại, ở những thời

kỳ TSC của ngân hàng có kỳ hạn trung bình nhỏ hơn kỳ hạn trung bình TSN, kết

hợp với

dự báo lãi suất giảm thì ngân hàng sẽ bị tổn thất do rủi ro lãi suất.

Như vậy, để nhận biết rủi ro lãi suất đối với ngân hàng thi việc dự báo lãi suất là vấn đề hết sức quan trọng. Sự biến động của lãi suất thị trường có thể được dự báo căn cứ vào đường cong lãi suất đã được công bố. Thực chất, đường cong lãi suất chính là tập hơp các mức lãi suất chiết khấu (YTM - Yield To Maturity) của các công cụ nợ có thời hạn khác nhau, được xác định căn cứ theo giá thị trường của các công cụ nợ đó tại mỗi thời điểm.

Lãi suất thị trường là một yếu tố luôn luôn biến động. Trong quản trị rủi ro lãi suất, việc nhận biết và dự báo lãi suất là một yếu tố không thể thiếu. Việc dự báo này giúp định hướng cho các nhà quản trị biết cần phải sử dụng những biện pháp phòng ngừa nào và sử dụng như thế nào cho hợp lý và đạt được hiệu quả cao.

Để có thể dự đoán được sự thay đổi của lãi suất thị trường, ta cần xác định các nhân tố gây nên sự biến động đó. Trên thực tế, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường mà một nhà quản trị dù có tài ba đến mấy cũng không thể lường trước được. Tuy nhiên, trong bất cứ hoàn cảnh nào, chúng ta cần phải xem xét một số nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới lãi suất để có thể dự đoán được phần nào sự biến động của nó. Các nhân tố chủ yếu đó bao gồm:

- Cung - cầu tín dụng: Giá cả thị trường của bất cứ loại hàng hóa nào đều bị chi phối bởi quy luật cung cầu. Giá cả của các khoản tín dụng hay lãi suất được xác định tại vị trí cân bằng của cung và cầu tín dụng. Lãi suất tác động tới cung cầu quỹ cho vay, tác động đến cung và tiết chế cầu. Khi lãi suất tăng sẽ khiến cầu quỹ cho

sẽ kéo theo sự tăng lên của lãi suất.

- Cung cầu tiền tệ: lãi suất được hình thành trên cơ sở quan hệ giữa cung và cầu tiền tệ. Cung tiền được tạo nên từ việc NHTW cung ứng tiền vào lưu thông

bằng cách cho các TCTD, kho bạc Nhà nước, mua vàng, ngoại tệ trên thị trường

ngoại hối hoặc mua chứng khoán trong nghiệp vụ thị trường mở. Khi cung

tiền lớn

hơn cầu tiền, lãi suất tăng và ngược lại khi cầu tiền lớn hơn cung tiền lãi suất giảm.

- Lạm phát: Tỷ lệ lạm phát và lãi suất có mối quan hệ chặt chẽ và tỷ lệ thuận với nhau theo chiều hướng lãi suất tăng cao trong các thời kỳ tỷ lệ lạm phát tăng

cao. Khi lạm phát tăng cao, người ta có xu hướng găm giữ tiền lại hoặc

chuyển sang

thị trường tài sản hay các thị trường nước ngoài không bị lạm phát cao làm cho

cung quỹ cho vay giảm và làm lãi suất tăng. Mặt khác, lạm phát tăng còn kích thích

cho cầu tín dụng tăng vì có thể vay tiền để tiêu dùng hay bù đắp khoản lỗ do lạm

phát khiến cho lãi suất cũng tăng. Ket hợp sự tăng cầu và giảm cung làm cho lãi

suất tăng cao hơn hay nói tóm lại lạm phát tăng làm tăng lãi suất thị trường. - Thu chi ngân sách Nhà nước: Khi ngân sách Nhà nước bội chi, Chính phủ sẽ

tìm nguồn chi tiêu thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ làm cầu quỹcho vay

tăng làm lãi suất tăng chưa kể nếu ngân hàng Trung ương phát hành thêm tiền sẽ

\GAp Δ ΔNII >0 >0 >0 >0 <0 <0 <0 >0 <0 <0 <0 >0

cảm với lãi suất và nhóm không nhạy cảm với lãi suất dựa trên tiêu chí mức độ biến động của thu nhập (chi phí) lãi khi lãi suất thị truờng thay đổi.

Tài sản nhạy cảm lãi suất (RSA - Rate Sensitive Assets) là những tài sản có thể định giá lại khi lãi suất thị truờng thay đổi: các khoản cho vay và chứng khoán sắp đáo hạn, chuẩn bị gia hạn hoặc đến kỳ điều chỉnh lãi, các khoản cho vay với lãi suất thả nổi.

Nợ nhạy cảm lãi suất (RSL - Rate Sensitive Liabilities) là những nguồn vốn đuợc định giá lại khi lãi suất thị truờng thay đổi: những khoản tiền gửi sắp đến hạn phải trả, đến kỳ điều chỉnh lãi, những khoản tiền gửi với lãi suất thả nổi.

- Công thức

Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất (Δ net interest income)

ANII = GAP x Δi (1.1)

Với: Khe hở nhạy cảm với lãi suất

GAP = RSA - RSL (1.2)

Trong đó:

ΔNII: Mức độ thay đổi thu nhập lãi ròng từ lãi suất GAP: khe hở nhạy cảm với lãi suất

Δi: Mức độ thay đổi lãi suất RSA: Tài sản nhạy cảm lãi suất RSL: Nợ nhạy cảm lãi suất

Trong mỗi giai đoạn (ngày, tuần, tháng.) khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất lớn hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất tạo nên chênh lệch lãi suất duơng, nguợc lại khi giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị nợ nhạy cảm lãi suất tạo nên khe hở lãi suất âm.

Theo mô hình trên có thể thấy, khi tài sản và nợ của ngân hàng có sự chênh lệch, ngân hàng sẽ gặp rủi ro lãi suất nếu lãi suất thị truờng biến động. Ảnh huởng của sự thay đổi lãi suất tới thu nhập lãi ròng của ngân hàng đuợc tóm tắt nhu sau:

Bảng 1.1. Mối quan hệ giữa GAP, sự thay đổi lãi suất và sự thay đổi thu nhập lãi ròng

suất thị trường tăng lên sẽ làm tăng chứ không làm giảm thu nhập lãi ròng của ngân hàng, và tương tự như vậy, khi GAP < 0, nếu lãi suất thị trường giảm cũng có tác động làm tăng thu nhập lãi ròng. Rủi ro lãi suất thực tế sẽ xảy ra đối với hai trường hợp còn lại, tức là khi GAP > 0 kết hợp với sự biến động giảm lãi suất thị trường và khi GAP < 0 kết hợp với sự biến động tăng của lãi suất thị trường, ở hai trường hợp này ngân hàng đều chịu thiệt hại về thu nhập lãi ròng.

• Đánh giá mô hình: - Ưu điểm:

+ Mô hình định giá lại cung cấp thông tin về cơ cấu tài sản và nợ sẽ được định giá lại.

+ Thông qua việc tính toán các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán, ngân hàng dễ dàng xác định thay đổi của thu nhập lãi ròng khi lãi suất thị trường biến động.

+ Mô hình định giá lại khá đơn giản và trực quan. - Nhược điểm:

+ Đánh giá độ nhạy cảm của tài sản đối với lãi suất: Để đánh giá sự nhạy cảm của tài sản không thể lúc nào cũng phân loại được các khoản mục không kỳ hạn xác định trước hoặc không trả lãi. Xu hướng chung là các Ngân hàng thường

xếp những khoản mục này vào nhóm không nhạy cảm với lãi suất. Tuy nhiên cũng không hoàn toàn chính xác vì vẫn có một phần tài sản này mang tính nhạy cảm với lãi suất. Khi lãi suất tăng thì khách hàng có khuynh huớng rút tiền từ những tài khoản không huởng lãi vì chi phí cơ hội của việc duy trì những tài khoản này trở nên cao hơn.

+ Mức độ thay đổi các loại lãi suất: Lãi suất của các khoản mục TS và Nợ phải trả

& VCSH khác nhau thuờng thay đổi với mức độ rất khác nhau, ngay cả khi những tài

sản này có cùng thời hạn.

+ Hiệu ứng của thị truờng: Sự thay đổi lãi suất ảnh huởng đến thu nhập ròng và còn ảnh huởng đến giá trị thị truờng của TS và Nợ phải trả & VCSH. Mô hình định giá lại chỉ dựa trên cơ sở giá trị ghi sổ của tài sản mà không tính đến giá trị thị truờng của chúng.

+ Vấn đề định kỳ giá tích luỹ: Việc phân nhóm theo 1 khung kỳ hạn nhất định đã phản ánh không đầy đủ thông tin về cơ cấu các TS và Nợ phải trả & VCSH trong cùng một nhóm. Ví dụ: giá trị TS và Nợ phải trả & VCSH trong cùng một nhóm có cùng một kỳ hạn đến hạn có thể là bằng nhau nhung Nợ phải trả & VCSH có thể đựợc định giá lại tại thời điểm cuối kỳ của kỳ định giá và TS đuợc định giá vào thời điểm đầu của kỳ định giá lại.

Nếu định kỳ giá càng ngắn thì những hạn chế của kỳ định giá tích luỹ càng nhỏ và kỳ định giá đuợc tính toán hàng ngày thì sẽ cho ta một bức tranh trung thực về sự thay đổi của thu nhập ròng. Xét ở điều kiện này thì mô hình định giá có ý nghĩa thực tiễn cao.

Mô hình thời lượng:

• Nội dung mô hình

Mô hình thời luợng là phuơng pháp đo luờng sự nhạy cảm của giá (giá trị của vốn) của khoản đầu tu có thu nhập cố định tới sự thay đổi của lãi suất thị truờng.

Thời luợng của một tài sản là thuớc đo kỳ hạn thực tế của một tài sản sinh lời, đuợc xác định trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó. Thời luợng tài sản có

lượng tài sản nợ xác định thời gian rung bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã huy động. - Công thức N PVt.t D = -i⅛__________ NPVt t=1 (1.3) Trong đó:

D: Thời lượng của tài sản

PVt: Giá trị hiện tại của luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t N: Tổng số luồng tiền phát sinh từ tài sản

Xét sự ảnh hưởng của lãi suất tới giá trị tài sản, ta có công thức:

dp = - P D = - PD*

dY 1 + y (1.4)

Trong đó:

dP

-P-: Sự thay đổi giá trị tài sản do ảnh hưởng của sự thay đổi trong lãi suất P: Giá của tài sản

Y: Lãi suất đến hạn

D*: Thời lượng được điều chỉnh

Theo công thức này, khi lãi suất thay đổi, giá trị của tài sản biến động ngược chiều. Nói cách khác, với một sự thay đổi lãi suất nhất định, tài sản có thời lượng càng dài thì sự thay đổi giá trị càng lớn.

Về ý nghĩa kinh tế, thời lượng là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của giá trị tài sản đối với lãi suất hay nói cách khác, nếu D* của tài sản là X, khi lãi suất tăng 1% thì giá trị hiện tại của tài sản giảm đi X%.

Đo lường thiệt hại của ngân hàng khi lãi suất thay đổi trên cơ sở tính toán thời lượng hai vế của bảng cân đối tài sản:

XAi: tỷ trọng của tài sản có thứ i

DL = XLiDLi (1.6)

Trong đó: DLi: thời lượng của tài sản Có thứ i

X Li: tỷ trọng của tài sản có thứ i

Áp dụng các công thức (1.3), (1.4), (1.5), (1.6) ta có công thức đo lường thiệt hại của ngân hàng trước sự biến động của lãi suất như sau:

ΔE

ΔE A. ∆i∕(1+i)

x

Một phần của tài liệu 099 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 29 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w