- A ∆i∕(1+i) (D (DA A RD RDLL) )ɔ (l7)
1.4.1 Kinh nghiệm về quản trị rủi rolãi suất của một số nước trên thế giớ
• Kinh nghiệm của Ân Độ
Ở Ản Độ, rủi ro lãi suất đuợc các ngân hàng thuơng mại tính toán và báo cáo cho ngân hàng điều hành (ngân hàng dự trữ Ản Độ). Những báo cáo này tuy nhiên không đuợc công khai. Những gì có thể công khai chỉ là “trạng thái lỏng” của ngân hàng, ở đây các bộ phận cấu thành đuợc phân loại dựa trên thời gian còn lại của tài sản, nợ. Các ngân hàng Ản Độ đuợc yêu cầu phải trình bày kỳ hạn mẫu của tài sản và nợ theo khung kỳ hạn. Các dải thời hạn đuợc đua ra là 1-14 ngày, 15-28 ngày, 29 ngày đến 3 tháng, 6 tháng đển 1 năm, 1 năm đến 3 năm, 3 năm tới 5 năm và trên 5 năm. Sự khác nhau giữa các kỳ hạn thể hiện độ nhạy của tài sản, nợ.
suất để tìm ra cách thức phòng ngừa rủi ro lãi suất. Ở Ản Độ, Ngân hàng Dự Trữ Ản Độ Huớng dẫn các ngân hàng thuơng mại sử dụng hợp đồng kỳ hạn và hợp đông hoán đổi để phòng ngừa rủi ro lãi suất trong khi thị truờng tài chính còn khá nhỏ bé và chua phong phú. Việc đo luờng và quản lý rủi ro lãi suất ở hầu hết các ngân hàng thuơng mại hầu nhu chỉ tập trung vào đo luờng sự thay đổi của thu nhập lãi ròng. Trong khi một vài ngân hàng đã đua ra những khái nhiệm hiện đại về rủi ro lãi suất, hầu hết các ngân hàng xuất hiện nhận thức cổ điển: triển vọng thu nhập. Các ngân hàng thuơng mại phải đệ trình báo cáo này tới Ngân hàng Dự trữ của Ản Độ theo định kỳ.
• Kinh nghiệm của Mỹ
Đến nay, Mỹ vẫn là nền kinh tế lớn nhất thế giới, mỗi khi nền kinh tế này có dấu hiệu suy thoái dù là nhỏ nhất cũng làm tổn thuơng tới nền kinh tế thế giới.
Các NHTM Mỹ đang áp dụng các kỹ thuật hiện đại nhất để quản trị rủi ro lãi suất. Các NHTM lớn đã tổ chức quản trị rủi ro lãi suất, xây dựng chính sách và thiết lập các hạn mức rủi ro cụ thể để điều hành. Về đo luờng rủi ro lãi suất, các NHTM sử dụng nhiều phuơng pháp hiện đại, phổ biến là: sử dụng mô hình định giá lại để đo luờng sự nhạy cảm của thu nhập lãi ròng, sử dụng mô hình thời luợng để đo luờng sự biến động của giá trị tài sản, sử dụng mô hình luơng hóa rủi ro lãi suất VAR. Để tạo điều kiện cho việc đo luờng RRLS và đảm bảo tính hiệu quả quản lý, chính sách quản lý rủi ro lãi suất của mỗi ngân hàng đều quy định rõ ràng trách nhiệm đối với các quyết định quản lý rủi ro lãi suất. Các quyết định này thuờng do ủy ban quản lý tài sản-nợ (ALCO) chịu trách nhiệm, ủy ban ALCO xây dựng chính sách và văn hóa quản trị rủi ro trong ngân hàng, họp định kỳ để đua ra chiến luợc quản trị tài sản- nợ phù hợp. Thông thuờng, mỗi NHTM thành lập một bộ phận chuyên trách trong việc quản trị rủi ro lãi suất, bộ phận này có nhiệm vụ quản trị rủi ro lãi suất trong NHTM đó, định kỳ báo cáo lên ủy ban ALCO. Về phòng ngừa rủi ro lãi suất, ngoài các biện pháp phòng ngừa nội bảng, các NHTM Mỹ sử dụng khá nhiều các công cụ phòng ngừa ngoại bảng do thị truờng các công cụ tài chính phái sinh ở Mỹ rất phát triển.