- A ∆i∕(1+i) (D (DA A RD RDLL) )ɔ (l7)
GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI ROLÃI SUẤT TAI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CH
3.2.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện điều kiện để lượng hóa rủi rolãi suất
a) Áp dụng mô hình định lượng, đánh giá rủi ro một cách phù hợp
Với quy mô hoạt động và cấu trúc TS, Nợ phải trả & VCSH hiện nay của Vietinbank - CN Đông Hà Nội có thể nghiên cứu áp dụng mô hình định giá lại để đo lường và lượng hóa rủi ro lãi suất. Chi nhánh cần nghiên cứu sâu về mô hình này để có thể vận dụng linh hoạt chủ động và khắc phục nhược điểm của mô hình này. về lâu dài để có thể đánh giá đầy đủ về rủi ro lãi suất, không chỉ là những tác động tiêu cực lên thu nhập hiện tại của ngân hàng mà còn tác động lên giá trị của bảng cân đối tài sản ngân hàng, chi nhánh có thể nghiên cứu áp dụng cả mô hình thời lượng vào việc xác định rủi ro lãi suất. Muốn thực hiện tốt việc phòng ngừa hạn chế rủi ro thì việc định lượng chính xác mức độ thiệt hại của từng loại rủi ro là vấn đề hết sức quan trọng. Trong việc lượng hóa rủi ro lãi suất, để áp dụng có hiệu quả các mô hình nói trên đòi hỏi chi nhánh phải áp dụng và cải tiến phương pháp kế toán thống kê và ứng dụng công nghệ ngân hàng trong việc theo dõi thời hạn còn lại của các khoản mục tài sản cũng như các luồng tiền vào ra trên các tài khoản của ngân hàng.
b) Hoàn thiện hệ thống kế toán thống kê của ngân hàng
Việc quản trị rủi ro lãi suất cần phải đuợc cung cấp đầy đủ chính xác số liệu thống kê về giá trị tài sản của ngân hàng để đo luờng, tính toán mức độ rủi ro lãi suất nhung ngân hàng vẫn chua thống kê đuợc đầy đủ các số liệu trên. Hiện nay, hệ thống kế toán thống kê của ngân hàng vẫn chua thể sắp xếp, thống kê, báo cáo đuợc biến động của nguồn vốn huy động lẫn thời gian phải hoàn vốn còn lại cụ thể của từng khoản đã huy động đuợc; các khoản đầu tu vào tài sản và cho vay tín dụng thời gian còn lại đáo hạn hợp đồng là bao nhiêu. Vì vậy, ngân hàng gặp không ít khó khăn khi đo luờng giá trị thực sự của tổng tài sản khi nó không ngừng biến động do việc cho vay và thu nợ diễn ra liên tục ở ngân hàng. Bởi vì lý do trên nên ngân hàng không thể nào thống kê đuợc chính xác giá trị của tài sản ứng với mỗi kỳ hạn cho vay. Hệ thống kế toán ngân hàng hiện nay vẫn còn đang tính toán giá trị đơn vị theo giá trị ghi sổ, không theo phuơng pháp giá trị thị truờng nên ngân hàng quan tâm nhiều đến giá trị tuyệt đối tăng thêm của tài sản mà không chú ý đến giá trị thật của nó. Mà chúng ta biết rằng sự biến động của lãi suất có thể ảnh huởng rất lớn đến giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Với những lý do trên ngân hàng cần phải xây dựng một hệ thống kế toán thống kê chặt chẽ, chính xác để đáp ứng đuợc nhu cầu quản trị rủi ro đặc biệt là quản trị rủi ro lãi suất. Ngân hàng phải cập nhật số liệu liên tục, nhanh chóng, chính xác hỗ trợ cho việc thống kê số liệu nhu:
- Phải tổng hợp chính xác biến động số liệu của các khoản trong danh mục tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi quý, mỗi hai quý, mỗi năm. Để kịp thời cung cấp số liệu cho công tác nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất của ban quản trị rủi ro nhằm đo luờng đuợc mức độ thiệt hại thu nhập của ngân hàng.
- Xây dựng bảng tổng kết tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất đuợc sắp xếp theo mức độ nhạy cảm với lãi suất. Để sắp xếp đuợc nhu vậy, ngân hàng phải xây dựng đuợc cách xác định mức độ nhạy cảm với lãi suất của mỗi khoản trong bảng tổng kết này.
trong hợp đồng để dễ dàng hơn trong việc quản trị khe hở kỳ hạn của ngân hàng.
- Lập phần mềm tổng hợp tất cả số liệu trên và tính toán chính xác khe hở lãi suất; khe hở kỳ hạn mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi quý, mỗi hai quý, mỗi năm để phục vụ tốt cho công tác quản trị rủi ro lãi suất và dự báo biến động lãi suất trong tương lai. Bên cạnh đó; ngân hàng phải quy định rõ ràng, không ngừng hoàn thiện chỉnh sửa hệ thống kế toán thống kê sao cho đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng. Có một hệ thống kế toán thống kê chính xác sẽ giúp cho công tác đo lường, định lượng rủi ro đạt được độ chính xác cao và ngân hàng luôn theo dõi được biến động của lãi suất để kịp thời xử lý.
c) Thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm khắc phục những hạn chế của mô hình định giá lại
Vì những khó khăn trong việc thu thập thông tin dữ liệu, chi nhánh có thể sử dụng một số biện pháp để khắc phục nhằm đảm bảo tính chinh xác của việc đo lường rủi ro lãi suất bằng mô hình định giá lại như sau:
❖ Một là, đối với vấn đề về mức độ biến động khác nhau của các loại lãi suất có thể sử dụng phương pháp đơn giản bằng việc khảo sát mối quan hệ thực tế giữa lãi suất thị trường với các luồng thu nhập từ lãi và chi phí trả lãi của ngân hàng. Qua quan sát những thay đổi thực tế của thu nhập lãi và chi phí trả lãi cũng như thu nhập lãi ròng của ngân hàng, có thể đánh giá được khi lãi suất thị trường nói chung hoặc lãi suất ngắn hạn, lãi suất dài hạn biến động thì sẽ có tác động như thế nào tới thu nhập lãi ròng của ngân hàng. Phương pháp này được thực hiện theo hai bước. Bước một là sử sụng mô hình thực nghiệm để khảo sát mối quan hệ giữa thu nhập lãi từ các tài sản Có và chi phí trả lãi cho các tài sản Nợ của ngân hàng với các mức lãi suất thị trường ngắn hạn và dài hạn. Sau đó, bước hai sẽ khảo sát mối quan hệ giữa thu nhập lãi ròng của ngân hàng với biến động lãi suất thị trường.
- Xác định mức độ nhạy cảm
Các mô hình thích hợp nhất để sử dụng cho việc khảo sát các mối quan hệ nêu trên là mô hình hồi quy, có dạng như sau:
Trong đó:
Tỷ lệ thu nhập (Chi phí) lãi bình quân đuợc xác định bằng thu nhập (Chi phí) từ lãi chia cho tổng tài sản.
Hệ số a1 là mức độ nhạy cảm của tỷ lệ thu nhập (Chi phí) lãi bình quân truớc những thay đổi mức lãi thị truờng.
Sai số là độ lệch ngẫu nhiên giữa số liệu thực và mô hình.
Nhu vậy, theo mô hình trên, khi lãi suất thị truờng biến động 1% sẽ làm cho tỷ lệ thu nhập (Chi phí) lãi bình quân thay đổi a1 %.
Vì TSC và TSN của ngân hàng có liên quan đến nhiều mức lãi thị truờng khác nhau (lãi suất ngắn hạn, lãi suất dài hạn,...) nên mô hình này có thể mở rộng thành mô hình hồi quy bội với các biến độc lập là các mức lãi thị truờng khác nhau.
Tỷ lệ thu
ai Mức lãi a2 Mức lãi thị Ấ
nhập = a0 + + + Sai sô
thị trường 1 trường 2 (Chi phí)
- GAP đuợc chuẩn hóa
Sau khi xác định đuợc mức độ nhạy cảm của tài sản ngân hàng với những biến động
lãi suất có thể đo luờng một cách chính xác biến động thu nhập ròng từ lãi qua việc xác định GAP đuợc chuẩn hóa. GAP đuợc chuẩn hóa là GAP giữa TSC và TSN đã điều chỉnh
theo mức độ nhạy cảm của từng loại tài sản. Chẳng hạn, nếu mức độ nhạy cảm của TSC là
0,5 và số du tổng TSC là 100 thì TSC điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm là 50.
Có thể thấy rõ sự khác nhau giữa GAP đơn giản và GAP đuợc chuẩn hóa qua ví dụ sau: Giả sử, một NH có TSC nhạy cảm với lãi suất là 100 với mức độ nhạy cảm 0,5 và TSN nhạy cảm với lãi suất là 80 với mức độ nhạy cảm là 0,8.
GAP đơn giản sẽ đuợc xác định bằng: 100 - 800 = 20
GAP đuợc chuẩn hóa đuợc xác định bằng: (0,5 x 100) - (0,8 x 80) = 50 - 64 = -14 Trong ví dụ này, GAP đơn giản là một số duơng khi GAP đuợc chuẩn hóa lại mang dấu âm. Sở dĩ có sự khác nhau này là vì mỗi biến động của lãi suất thị truờng
sản với lãi suất trong quá trình đo luờng rủi ro lãi suất.
Nhu vậy, biến động thu nhập ròng từ lãi của NH sẽ đuợc xác định:
pNII = GAP được chuẩn hóa x pi
❖ Hai là, sử dụng phuơng pháp khảo sát mối quan hệ thực tế giữa giá trị tiền gửi không kỳ hạn với sự biến động lãi suất thị truờng nhằm đánh giá tính ổn định của loại tiền gửi này khi lãi suất thị truờng biến động.
Phần lớn tiền gửi không kỳ hạn đuợc coi là loại TSN không nhạy cảm với lãi suất vì loại tiền gửi này hoặc là không trả lãi hoặc nếu có trả lãi thì mức lãi suất thấp và rất ít khi thay đổi. Ngoài ra, mục đích khách hàng gửi loại tiền này là để sử dụng cho thanh toán chứ không phải là để huởng lãi. Tuy nhiên, cũng có một bộ phận tiền gửi không kỳ hạn đuợc coi là thuộc loại TSN nhạy cảm với lãi suất vì khi lãi suất tăng thì khách hàng sẽ giảm bớt số du tiền gửi loại này để gửi vào những loại tiền gửi có mức lãi cao hơn. Điều này sễ dẫn đến việc ngân hàng phải huy động vốn có kỳ hạn để bổ sung với mức lãi suất cao hơn và bộ phận huy động bổ sung này trở thành tài sản nhạy cảm với lãi suất.
Để xác định đuợc bộ phận tiền gửi không kỳ hạn nhạy cảm với lãi suất cần phải thực hiện phân tích tình hình thực tế của tiền gửi trong quá khứ bằng việc sử dụng mô hình hồi quy sau:
Mức thay đổi a2 Mức thay đổi
, = a0 a1 Mức lãi thị
tiền gửi không ’ + tiền gửi không kỳ + Sai số
+ trường
kỳ hạn (%) hạn
Trong đó:
Mức thay đổi tiền gửi không kỳ hạn (%)đuợc xác định bằng số du tiền gửi không kỳ hạn kỳ này trừ đi số du tiền gửi không kỳ hạn kỳ truớc rồi chia cho số du tiền gửi không kỳ hạn kỳ truớc.
Hệ số a1 là mức độ nhạy cảm của mức thay đổi tiền gửi không kỳ hạn truớc những thay đổi mức lãi thị truờng.
Mức thay đổi tiền gửi không kỳ hạn (-1): Mức thay đổi tiền gửi không kỳ hạn của kỳ truớc.
Hệ số a2 là xu hướng thay đổi tiền gửi không kỳ hạn theo thời gian. Sai số là độ lệch ngẫu nhiên giữa số liệu thực và mô hình.
Như vậy, theo mô hình trên, khi lãi suất thị trường biến động 1% sẽ làm cho tỷ lệ thay đổi tiền gửi không kỳ hạn thay đổi a1%.
Nếu giữa mức lãi thị trường và tỷ lệ thay đổi tiền gửi không kỳ hạn có mối quan hệ
nghịch biến thì đó chính là bộ phận tiền gửi không kỳ hạn nhạy cảm với lãi suất.
❖ Ba là, đối với vấn đề “tài sản đến hạn”, tức là đối với các khoản cho vay tiêu dùng và cho vay trung dài hạn lãi suất cố định được hoàn trả theo định kỳ và ngân hàng thường xuyên sử dụng số tiền thu hồi nợ từ những khoản cho vay này để thực hiện những khoản cho vay mới với lãi suất thị trường hiện hành. Ngân hàng có thể khắc phục hạn chế này bằng cách chia các khoản mục tài sản đó thành nhiều phần, mỗi phần tương ứng với một kỳ hạn định giá lại. Như vậy, ở mỗi định kỳ thanh toán sẽ có một bộ phận tài sản thuộc loại tài sản trên (các khoản thu nợ theo định kỳ) được tính vào nhóm tài sản có nhạy cảm với lãi suất.