Thực trạng tổ chức quản trị rủi rolãi suất tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nộ

Một phần của tài liệu 099 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 66 - 71)

- A ∆i∕(1+i) (D (DA A RD RDLL) )ɔ (l7)

NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘ

2.2.1 Thực trạng tổ chức quản trị rủi rolãi suất tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đông Hà Nộ

phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội

a) Mô hình tổ chức quản lý rủi ro lãi suất tại Vietinbank - CN Đông Hà Nội

Sau khi chuyển sang hoạt động theo mô hình NHTMCP, Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội tiếp tục định hướng phát triển thành một tập đoàn tài chính đa năng, thực hiện mục tiêu là một trong những NHTM tiên tiến. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trường kinh doanh ngày càng trở nên rủi ro hơn, việc quản lý rủi ro và bảo toàn vốn là vô cùng quan trọng. Chính vì vậy, Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội đã và đang xây dựng một hệ thống quản lý rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế

giá

1 Trong 1 tháng 62,421.15 42,659.65 (19,761.50)

2 1 tháng - 3 tháng 20,513.35 17,781.50 (2,731.85)

nhằm giảm thiểu rủi ro xuống mức thấp nhất, có thể chấp nhận đuợc. Bộ máy quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro lãi suất nói riêng của Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội bao gồm:

- Giám đốc: có quyền hạn và nhiệm vụ cao nhất trong việc điều hành tất cả các hoạt động của Ngân hàng liên quan đến quản trị rủi ro, bảo đảm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng không ngừng phát triển, an toàn và bền vững.

- Phó giám đốc: có nhiệm vụ hỗ trợ giám đốc trong việc điều hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nhu các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất. Giải quyết các công việc theo sự ủy quyền của giám đốc.

b) Phương pháp quản lí tài sản Nợ (TSN) - tài sản Có (TSC) tại Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội

Rủi ro lãi suất dẫn đến tổn thất là một tất yếu khó tránh trong kinh doanh ngân hàng. Những biến động về lãi suất thuờng dẫn đến việc giảm thu nhập, giảm giá trị tài sản và nguồn vốn của ngân hàng. Để hạn chế những tổn thất đó đòi hỏi các ngân hàng phải nhận biết và tính toán chính xác mức độ rủi ro lãi suất trong hệ thống ngân hàng mình.

- Phương pháp sử dụng biểu đồ lệch

Đây là phuơng pháp đo luờng bằng biểu đồ, phuơng pháp này thể hiện số vốn chịu rủi ro lãi suất và số vốn theo từng thời kỳ tái định giá. Bằng cách sử dụng khe hở nhạy cảm lãi suất cùng với việc phân loại các tài sản Nợ, tài sản Có theo kỳ hạn tái định giá để

lập biểu đồ lệch. Để sử dụng phuơng pháp này, tất cả TSC và TSN của ngân hàng đuợc phân thành hai nhóm: nhóm tài sản nhạy cảm với lãi suất và nhóm tài sản kém nhạy cảm

với lãi suất, theo các mức kỳ hạn, tính trên cơ sở thời hạn còn lại của tài sản. Cơ sở phân

loại dựa vào mức độ biến động cảu thu nhập từ lãi suất (đối với tài sản Có) và chi phí trả

lãi ( đối với tài sản Nợ) khi lãi suất thị truờng có sự thay đổi.

• Khoản mục TSC nhạy cảm với lãi suất bao gồm: - Các khoản cho vay ngắn hạn

- Ngoài ra, khoản mục tiển gửi NHNN cũng được hưởng lãi suất

• Khoản mục TSN nhạy cảm với lãi suất bao gồm: - Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng nội tệ và ngoại tệ

- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng nội tệ và ngoại tệ - Kỳ phiếu ngân hàng kỳ hạn 3,6,9,12 tháng

- Tiền gửi và tiền vay các TCTD khác

- Tiền vay NHNN để bù dắp thiếu hụt tạm thời của NH về khả năng thanh toán trong ngắn hạn

Tại chi nhánh, căn cứ vào bảng cân đối kế toán 2013 - 2015, chi nhánh tách ra giá trị TSN và giá trị TSC như sau:

Bảng 2.5: Giá trị tài sản Nợ - tài sản Có theo từng thời kỳ định giá năm 2014

5 1 năm - 5 năm 3,021.70 19,689.45 16,667.75

2 2 tháng 20,513.35 17,781.50

3 4.5 tháng 7,839.15 16,172.75

4 9 tháng 14,274.70 954.80

5 30 tháng (2,5 năm) 3,021.70 19,689.45

6 60 tháng ( 5 năm) 53Õ 11,200.75

Nhóm Kỳ hạn trung bình Giá trị tái sản có Giá trị tài sản nợ

1 1 tháng 59,021.05 81,406.05 2 2 tháng 27,831.10 20,029.35 3 4.5 tháng 18,640.60 6,997.65 4 9 tháng 7,341.40 15,593.60 5 30 tháng (2,5 năm) 11,884.95 299.20 6 60 tháng ( 5 năm) 4,493.50 53Õ

(Nguồn: Phòng kinh doanh của NH TMCP Công thương Việt Nam - CN Đông Hà Nội)

Dựa vào bảng số liệu trên, ban giám đốc có cái nhìn tổng quát về tình hình TSN-TSC của ngân hàng, có thể đánh giá được tính thanh khoản của hệ thống ứng với từng thời điểm. Biến động lãi suất trên thị trường không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngân hàng nên ban giám đốc chỉ có thể dựa vào kinh nghiệm của bản thân, diễn biến thị trường để có kết luận định tính về thu nhập của ngân hàng chứ không có một kết quả định lượng trong trường hợp lãi suất thị trường biến động.

- Phương pháp quản lý khe hở kỳ hạn

Sử dụng bang giá trị TSN-TSC ở trên, ta có thể lập được bảng kỳ hạn hoàn vốn của từng khoản mục trong danh sách TSC và kỳ hạn hoàn trả của từng khoản mục trong danh mục TSN thông qua cách lấy trung bình hai khoảng thời điểm của từng thời kỳ định giá.

Bảng 2.6: Kỳ hạn trung bình của các khoản mục tài sản Nợ - tài sản Có năm 2014

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: Phòng kinh doanh của NH TMCP Công thương Việt Nam - CN Đông Hà Nội)

Khe hở kỳ hạn hiện tại = Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của TSC - Kỳ hạn trả vốn trung bình của TSN * (tổng TSN/tổng TSC) = + 3,6 tháng

Bảng 2.7: Kỳ hạn trung bình của các khoản mục tài sản Nợ - tài sản Có năm 2015

kỳ hạn là +1,975 tháng.

Khe hở lãi suất kỳ hạn duong 3,6 tháng năm 2014 và 1,975 tháng 2015 hoàn

So tiên Ty trọng So tiên Ty trọng

So tiên T trọng So tiên % So tiên %

đoạn tình hình kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng biến động phức tạp và cho thấy sự hạn chế trong việc sử dụng các biện pháp quản trị rủi ro lại suất tai ngân hàng công thương chi nhánh Đông Hà Nội. Để đảm bảo số dư huy động phục vụ cho việc duy trì các khoản cho vay trung dài hạn như cho vay bất động sản, các ngân hàng phải cạnh tranh quyết liệt để huy động vốn với công cụ chủ yếu là lãi suất làm làm suất huy động tăng liên tục. Vì các ngân hàng đã dùng nguồn vốn huy động ngắn để cho vay trung dài hạn nên khi nguồn vốn cung tiền giảm, cộng với lãi suất tăng liên tiếp đã ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản và lợi nhuận của Ngân hàng.

Ngoài ra, một số khách hàng tới hạn trả nợ nhưng không trả vì e ngại ngân hàng không cho vay lại và khó có thể vay tại ngân hàng khác trong điều kiện thị trường tín dụng hầu như đóng băng hoặc nếu cho vay với lãi suất quá cao nên không trả nợ hoặc chấp nhận nợ quá hạn. Vì vậy, ngân hàng một mặt phải cạnh tranh quyết liệt để huy động vốn đảm bảo thanh khoản, một mặt không thể thu hồi nợ làm xuất hiện khe hở kỳ hạn dương, với lãi suất huy động ngày càng tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng.

Một phần của tài liệu 099 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w