Dự báo và phân tích biến động lãisuất tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Đông Hà Nộ

Một phần của tài liệu 099 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 71 - 77)

- A ∆i∕(1+i) (D (DA A RD RDLL) )ɔ (l7)

NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘ

2.2.2.1 Dự báo và phân tích biến động lãisuất tại Ngânhàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Đông Hà Nộ

Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội

2.2.2.1 Dự báo và phân tích biến động lãi suất tại Ngân hàng thương mại cổphần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Đông Hà Nội phần Công Thương Việt Nam — Chi nhánh Đông Hà Nội

a) Phân tích cơ cấu tài sản của Ngân hàng

Tài sản là một phần quan trọng không thể thiếu của ngân hàng, nên xem xét tình hình tài sản và đánh giá nhằm xác định tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn tại ngân hàng. Qua cơ cấu các khoản tiền gửi NHNN, tiền mặt tại quỹ, đầu tư cho chứng khoán, cho vay và các tài sản khác cho ta thấy được tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng có hợp lý hay không? Từ việc xem xét cơ cấu các khoản tổng tài sản trong quá trình hoạt động kinh doanh có thể đề ra biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.

Bảng số liệu sau là chi tiết cơ cấu tài sản tại Ngân hàng Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội:

Bảng 2.8: Tình hình tài sản của Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015

Tiền mặt tại quỹ 5.5 0.56 10.5 1.21 16 1.91 5.00 90.90 9 5.50 52.3 8 Chứng khoán ngắn hạn 1.5 0.15 1.5 0.17 2 0.24 0.00 0 0.50 33.3 3 Chứng khoán dài hạn 1 0.10 1 0.12 1 0.12 0.00 0 0.00 0.00 Cho vay 862 87.78 736 84.84 682 81.48 -126.00 -14.62 -54.00 -7.34 - Ngắn hạn 741 75.46 612 70.55 556 66.43 -129.00 -17.41 -56.00 -9.15 - Dài hạn 121 12.32 124 14.29 126 15.05 3.00 2.4793 2.00 1.61 TSCĐ và trang thiết bị máy móc______________ 94 9.57 98.5 11.35 112 13.38 4.50 4.787 2 13.50 13.7 1 Tống tài sản 982 100.00 867.5 100.00 837 100.00 - 114.50 - 11.66 -30.50 - 3.52

Tín phiếu kho bạc thời hạn 3 tháng 1 1 1

Tín phiếu kho bạc thời hạn 6 tháng 0,5 0,5 05

Cho vay ngắn hạn 741 612 556

Tổng 742,5 613,5 559

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2013-2015)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng tài sản giảm đều qua các năm. Năm 2014 giảm 114,5 tỷ đồng, tuơng đuơng với 11,66% so với năm 2013. Năm 2015 tiếp tục giảm 30,5 tỷ đồng, tuơng đuơng với 3,52 % so với năm 2014. Cho vay là khoản tiền chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản của chi nhánh cụ thể là năm 2013 là 862 tỷ đồng chiếm 87,78% tổng tài sản, năm 2014 là 736 tỷ đồng chiếm 84,84% tổng tài sản và năm 2015 là 682 tỷ đồng chiếm 81,48%. Đây là khoản tài sản có sinh lời của ngân hàng chỉ dao động nhỏ qua các năm và chỉnh khoản tài sản này tạo nên thu nhập của chi nhánh. Tài sản không sinh lời của chi nhánh là tiền gửi NHNN, tiền mặt tại quỹ, tài sản cố định và trang thiết bị máy móc.. Do ngân hàng đầu tu mới tảng thiết bị phục vụ cho chi nhánh qua các năm. Ta phải đi vào phân tích từng khoản mục trong cơ cấu tài sản có thay đổi ra sao, để hiểu rõ nguyên nhân biến động của các khoản tài sản và tác động của nguồn vốn đến rủi ro lãi suất của ngân hàng.

b) Phân tích tình hình biến động của tài sản nhạy cảm với lãi suất

Tài sản nhạy cảm với lãi suất là các loại tài sản mà trong đó thu nhập về lãi sẽ thay đổi trong một khoản thời gian nhất định khi lãi suất thay đổi. Quản lý tài sản nhạy cảm lãi suất của ngân hàng là việc chuyển hóa nguồn vốn tín dụng tiền mặt và tài sản sinh lời, tức là việc phân chia vốn giữa tiền mặt, tín dụng, đầu tu và các tài sản khác. Các khoản đầu tu càng ngắn hạn thì càng nhạy cảm với lãi suất, nghĩa là khi lãi suất thay đổi thì thu nhập từ các khoản mục này cũng sẽ thay đổi theo.

Ý nghĩa kinh tế của việc phân loại tài sản ngắn hạn và dài hạn là ở nội dung: Khối tài sản ngắn hạn cho thấy khả năng tạo luồng tiền trong ngắn hạn hay khả năng thanh toán trong ngắn hạn của doanh nghiệp, và phân biệt về tài sản đuợc dùng nhu vốn luu động. Khối tài sản dài hạn cho thấy năng lực sản xuất, khả năng tạo thu nhập và luồng tiền dài hạn của doanh nghiệp, và tài sản dùng trong các hoạt động dài hạn. Trong quản trị tài chính doanh nghiệp, việc phân loại ngắn hạn hoặc dài hạn của tài sản và công nợ là hết sức cần thiết, liên quan tới vấn đề quản trị rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất và các loại rủi ro khácgắn liềnvới tài sản và công nợ. Thông qua bảng số liệu tài sản ta thấy rõ cơ cấu tài sản nhạy cảm với lãi suất của chi nhánh biến động qua các năm:

Bảng 2.9: Tình hình tài sản nhạy cảm với lãi suất của ngân hàng giai đoạn 2013 - 2015

Đầu tư chứng khoán ngắn hạn: đây là khoản đem lại thu nhập cho ngân hàng thường thì ngân hàng đầu tư cho chứng khoán Chính phủ vì các loại chứng khoán của Chính phủ có tính thanh khoản cao hơn so với các loại chứng khoán khác. Vì chứng khoán có chi phí giao dịch thấp, có thể mua bán một cách nhánh chóng. Trong cơ cấu tài sản thì đầu tư vào chứng khoán chiếm tỷ trọng rất thấp, nhưng trong danh mục đầu tư thì cao hơn chứng khoán dài hạn. Trong danh mục đầu tư để đảm bảo tính thanh khoản nên ngân hàng đã đầu tư vào chứng khoán ngắn hạn do thời hạn ngắn nên chứng khoán luôn được định giá lại khi lãi suất thị trường thay đổi vì vậy nó được coi là tài sản nhạy cảm với lãi suất. Khi chứng khoán đến hạn, ngân hàng sẽ dùng nó để tái đầu tư vào các khoản cho vay đã đáo hạn. Ngân hàng đầu tư vào những loại chứng khoán ít rủi ro, lãi suất cao và đa dạng hóa các loại chứng khoán để giảm thiểu tối đa rủi ro. Nhưng không phải lúc nào ngân hàng cũng tìm được loại chứng khoán thỏa mãn được các yêu cầu trên vì vậy tính thanh khoản cao luôn được ngân hàng quan tâm trước. Chứng khoán có lãi suất thấp hơn so với các loại tài sản khác cũng có thể chấp nhận được nếu có tính thanh khoản cao có thể trao đổi, mua bán thành tiền mặt một cách nhánh nhất. Thường thì ngân hàng đầu tư vào tín phiếu kho bạc có thời hạn 3 và 6 tháng, các khoản đầu tư này khôn g thay đổi khối lượng qua các năm:

- Tín phiếu kho bạc thời hạn 3 tháng chiếm tỷ trọng cao hơn là 1 tỷ đồng trong đầu tư chứng khoán ngắn hạn của chi nhánh không thay đổi qua các năm. Cứ 3 tháng tín phiếu được tái đầu tư lại, nên có cũng là tài sản nhạy cảm với lãi suất.

- Tín phiếu kho bạc thời hạn 6 tháng có khối lượng là 0,5 tỷ đồng trong đầu tư chứng khoán ngắn hạn của chi nhánh và không thay đổi qua các năm. Cứ 6 tháng tín phiếu được tái đầu tư lại nên nó cũng là tài sản nhạy cảm với lãi suất.

Do việc thu lợi của ngân hàng chủ yếu thu từ hoạt động cho vay và đầu tư nên ngân hàng giữ lại các loại giấy tờ có giá trị, các công cụ phái sinh đều có

khả năng sinh lời.

- Cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có hạn dưới 12 tháng được dùng để bổ sung vào sự thiếu hụt nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp và tiêu dùng của cá nhân đi vay vốn tại ngân hàng. Khoản cho vay này chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng đầu tư của ngân hàng và đây là khoản tạo ra lợi nhuận nhiều cũng mang lại rủi ro cao hơn so với các khoản đầu tư khác. Khoản cho vay này thường được đầu tư tiếp tục vào kỳ hạn kế nên nó cũng thuộc nguồn tài sản nhạy cảm với lãi suất.

Qua bảng số liệu, ta thấy cho vay ngắn hạn giữa các năm của chi nhánh giảm đều qua các năm. Cụ thể, năm 2013 là 741 tỷ đồng, năm 2014 là 612 tỷ đồng và năm 2015 là 556 tỷ đồng. Do ngày càng có rất nhiều ngân hàng xây dựng trên địa bàn nên sự cạnh tranh là rất gay gắt làm cho nguồn vốn lưu động của chi nhánh bị giảm qua các năm. Một yếu tố khác làm cho tín dụng ngắn hạn giảm là do sự biến động liên tục của lãi suất thị trường, lãi suất cho vay của các ngân hàng tăng liên tục. Trước việc tăng lãi suất huy động khá nhanh thời gian vừa qua, nhiều ý kiến tỏ ra quan ngại về sự tác động của nó tới lãi suất cho vay, gây ảnh hưởng không tốt tới đầu tư sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Vì thế mà khách hàng hạn chế việc vay ngân hàng mà đợi khi lãi suất ổn định lại mới đi vay. Mặc dù đến cuối năm 2015,lãi suất đã ổn định ở mức thấp nhưng các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn chưa vay được vốn bởi nhiều lý do. Vấn đề mà các doanh nghiệp kêu nhiều nhất là lãi suất vẫn còn cao và các thủ tục vay vốn khá "đánh đố", trong khi ngân hàng cũng kêu khó có thể giảm mạnh lãi suất và nới lỏng điều kiện cho vay vì họ phải đối diện với nhiều rủi ro. Tình hình tăng trưởng kinh tế cũng không tốt làm các doanh nghiệp dè dặt trong việc vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh.

c) Phân tích tình hình biến động của ngu ồn vốn nhạy cảm lãi suất

Trong công tác quản lý nguồn vốn của ngân hàng đòi hỏi cần phải cân nhắc các rủi ro, cũng như khoản chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay của các ngân hàng khác) và mức lợi nhuận có thể thu được khi đầu tư

Chỉ Tiêu 2013 2014 2015 chênh lệch 2014/2013 chênh lệch 2015/2014 Số tiên Ty trọng Số

tiên trọngTy Số tiên T trọng Số tiên % Số tiên % 1. Tiên gửi tiêt

kiệm cá nhân 16 1.5 16. 45 199 22.70 2 15 27.03 37.5 0 23.2 2 16.0 0 8.04 - Không kỳ hạn 4 0.4 1 3.5 0.40 8 1.01 -0.50 -12.5 4.50 128.5 7 - Có kỳ hạn < 12 tháng____________ 15 7.5 04 16. 195.5 22.30 07 2 26.02 038.0 24.127 011.5 5.88 2. Tiên gửi

Một phần của tài liệu 099 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO lãi SUẤT tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG hà NỘI,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w