- A ∆i∕(1+i) (D (DA A RD RDLL) )ɔ (l7)
3. Tiên gửi của các
2.2.2.2 Đo lường rủi rolãi suất và tình hình tuân thủ các hạnmức rủi rolãi suất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương — Chi nhánh Đông Hà Nộ
a) Đo lường rủi ro lãi suất theo mô hình định giá lại
Rủi ro lãi suất thể hiện rủi ro tiềm tàng của một Ngân hàng do các biến động của lãi
suất. Rủi ro lãi suất có thể có một số hình thức khác nhau, như rủi ro xác định lại lãi
suất, rủi
ro đường cong lãi suất thay đổi, rủi ro tương quan lãi suất, và rủi ro quyền chọn đi kèm. Và
rủi ro lãi suất là rủi ro cơ bản dễ mắc phải của các ngân hàng hiện nay, một loạt các phản
ứng dây chuyền, khi lãi suất tăng khiến lãi suất huy động tăng, người đi vay cũng phải chịu
chi phí cao hơn, rủi ro thất bại trong dự án đầu tư cũng tăng theo và nếu quá ngưỡng sẽ dẫn
đến nguy cơ vỡ nợ. Rủi ro lãi suất xảy ra khi có sự chênh lệch giữa kỳ hạn bình quân của
các tài sản và các khoản nợ của ngân hàng dẫn đến khả năng giảm thu nhập của ngân hàng
so với dự tính. Với đặc điểm của nguồn vốn huy động thường là ngắn hạn trong khi các khoản tín dụng lại bao gồm cả trung và dài hạn, Vietinbank - CN Đông Hà Nội phải thường xuyên đối mặt với rủi ro lãi suất và rủi ro thanh khoản, đặc biệt là khi lãi suất thị trường lại giảm mạnh trong năm vừa qua.
Trong năm 2012, lãi suất cơ bản được điều chỉnh liên tục. Dựa vào công thức của mô hình định giá lại, chúng ta có thể đánh giá sơ bộ về tình hình rủi ro lãi suất của Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội. Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất bao gồm chứng chỉ tiền gửi sắp đáo hạn hoặc sắp được tái gia hạn, khi đó ngân hàng và khách hàng phải thỏa thuận một mức lãi suất mới phù hợp với những điều kiện của thị
nhạy cảm với nguồn vốn. Neu lãi suất tăng, tỷ lệ thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm vì thu từ lãi trên tài sản sẽ ít hơn chi phí trả lãi cho vốn huy động. Neu các yếu tố khác không đổi, thu nhập lãi của ngân hàng sẽ giảm xuống. Nguợc lại, nếu lãi suất giảm khi ngân hàng đang trong tình trạng nhạy cảm với nguồn vốn thì tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng sẽ tăng vì thu nhập lãi trên tài sản sẽ giảm ít hơn chi phí trả lãi cho nguồn vốn. Nhu vậy, thu nhập của ngân hàng sẽ tăng.
Bảng 2.12: Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất của ngân hàng từ năm 2013 - 2015
- Không kỳ hạn 4 35 8
- Có kỳ hạn < 12 tháng 157,5 195,5 207
2. Tiền gửi các TCTD 10 9 13
- Không kỳ hạn 17 9 13
3. Tiền gửi của các tổ chức KT 214 289,5 312,8
- Không kỳ hạn 209 249,5 268
- Có kỳ hạn < 12 tháng 5 40 448
4. Giấy có giá ũ 75 9
5. Vốn vay NH Hội sở 585,5 371,5 245,7
Chênh lệch GAP -129 -75,5 -43,5
Tỷ lệ tài sản trên nguồn vốn nhạy cảm lãi
suất 0,43 0,455
Trạng thái của Ngân hàng Nhạy cảm
nguồn vốn
Nhạy cảm nguồn vốn Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) sẽ giảm
suất nguồn vốn nguồn vốn nguồn vốn
Chênh lệch GAP -129 -75,5 -43,5
IS GAP tương đối -0,075 -0,045 -0,06
Hệ số rủi ro lãi suất (ISR) 0,43 0,455 0,48
Trên thực tế,như chúng ta đã thấy ở trên, xét tại thời điểm năm 2015, nếu tổng giá trị tài sản nhạy cảm lãi suất (ISA) là 752 tỷ đồng và giá trị nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (ISL) là 795,5 tỷ đồng, khi đó chêch lệch GAP tuyệt đối là:
IS GAP = ISA - ISL =752 - 795,5 = - 43,5 tỷ đồng
Rõ ràng, ngân hàng có chênh lệch tuyệt đối âm biểu hiện tình trạng nhạy cảm nguồn vốn.
Ta có tỷ lệ chênh lệch tài sản nhạy cảm tương đối:
IS GAP tương đối = IS GAP / ISA = = - 43,5 / 752 = - 0,06
Một chỉ số chênh lệch tương đối âm có nghĩa là Ngân hàng đang ở trong tình trạng nhạy cảm nguồn vốn. Cuối cùng, chúng ta có thể so sánh quy mô nhạycảm lãi suất ISA với quy mô nguồn vốn nhạy cảm lãi suất ISL. Và đây cũng là hệ số rủi ro lãi suất.
qua các năm, đó là do tình hình về tài sản nhạy cảm và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất trong từng năm khác nhau.
Năm 2013, tỷ lệ khe hở nhạy cảm tương đối giảm xuống - 0,075 là do Ngân hàng tăng cường công tác huy động vốn làm cho khoản mục nguồn vốn nhạy cảm lãi suất lớn hơn so với tài sản nhạy cảm lãi suất. Năm 2014, tỷ lệ khe hở nhạy cảm tương đối của Ngân hàng tăng lên -0,045 đó là do Ngân hàng tăng cường công tác cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của các tổ chức kinh tế cá nhân. Năm 2015, Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh việc cho vay thúc
đẩy sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu nguời dân nên tỷ lệ này lên lên thành -0,06. Bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng Ngân hàng có hệ số rủi ro lãi suất (ISR) năm 2013 là 0,43; năm 2014 là 0,455; năm 2015 là 0,48. Chỉ khi tài sản nhạy cảm lãi suất cân bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất thì Ngân hàng đuợc coi là không có rủi ro lãi suất. Trong truờng hợp này, thu lãi từ danh mục tài sản và chi phí trả lãi sẽ thay đổi theo cùng một tỷ lệ. Khi đó, chênh lệch nhạy cảm lãi suất của Ngân hàng bằng 0 và tỷ lệ thu nhập lãi cận biên sẽ đuợc bảo vệ cho dù lãi suất có thay đổi. Tuy nhiên trên thực tế, chênh lệch nhạy cảm lãi suất bằng 0 không loại trừ đuợc hoàn toàn rủi ro lãi suất bởi vì lãi suất của tài sản và lãi suất của các khoản nợ không ràng buộc chặt chẽ với nhau. Ví dụ nhu lãi suất cho vay luôn thay đổi chậm hơn lãi suất huy động từ thị truờng tiền tệ. Vì vậy thu từ lãi của Ngân hàng sẽ có xu huớng tăng chậm hơn chi phí trả lãi.
b) Quy trình tuân thủ quản trị rủi ro lãi suất
Đối với quy mô của một chi nhánh Ngân hàng, việc tổ chức quản lý rủi ro phụ thuộc rất nhiều vào Hội sở chính, thiết lập một hệ thống đo luờng rủi ro lãi suất một cách toàn diện và phải đánh giá đuợc tác động của những biến động lãi suất thị truờng tới mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Ban giám đốc và những nhà quản lí ngân hàng cần hiểu rõ những giả định cơ bản trong hệ thống quản lí rủi ro lãi suất.Việc xác định các giới hạn rủi ro cho phù hợp với phuơng pháp đo luờng rủi ro đuợc ngân hàng lựa chọn và các giới hạn đó phải đuợc sự phê duyệt của HĐQT đồng thời đuợc xác định theo định kỳ. Ngân hàng cần xác định giới hạn hoạt động và yêu cầu các bộ phận, các chi nhánh phải tuân thủ giới hạn đó nhằm khống chế rủi ro lãi suất ở mức có thể chấp nhận đuợc, phù hợp với chính sách của Ngân hàng.
Chính vì vậy, công tác quản trị rủi ro lãi suất phải tuân thủ theo đúng quy trình xây dựng. Muốn thực hiện tốt hơn việc quản lí rủi ro lãi suất, ngân hàng phải nhận thức vấn đề một cách toàn diện bao gồm việc dự báo biến động của lãi suất, đo luờng mức rủi ro, sử dụng thêm các công cụ mới phòng ngừa rủi ro một cách hiệu quả.
Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất là một hoạt động không thể tách rời và gắn liền với việc quản trị tài sản nợ-tài sản có. Vì vậy, để quản lý rủi ro lãi suất có hiệu
quả, đòi hỏi có sự tham gia của rất nhiều các bộ phận, phòng ban với chức năng khác nhau trong cùng một chi nhánh và phải bao gồm các buớc nhu sau:
- Xác định rủi ro ( nhận dạng): là giai đoạn ngân hàng dự đoán sự biến động của lãi suất và nhận biết chiều huớng ảnh huởng của lãi suất đối với ngân hàng. - Đo luờng rủi ro (đánh giá): Sử dụng các mô hình để định luợng rủi ro lãi suất.
Mô hình Vietinbank chi nhánh Đông Hà Nội thuờng sử dụng là Mô hình định giá lại. - Giám sát rủi ro (Kiểm soát): gồm các chiến luợc sau:
+ Né tránh/Từ bỏ (AvoidanceZElimination) + Giảm thiếu ( Reduction)
+ Ngăn ngừa ( Prevention) + Chuyển giao (Transfer)
- Tài trợ rủi ro: việc chuẩn bị các nguồn tài chính để bù đắp khi rủi ro lãi suất xảy ra.