THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề về môi trường và phòng chống thiên tai trong dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 105)

3.1. Mục đích thực nghiệm

Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp được đề xuất ở chương 2 nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT trong giảng dạy Hóa học lớp 10 phần phi kim THPT.

Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi cuả đề tài

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm - Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

- Thực nghiệm nhằm đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT - Thu thập và xứ lí các dữ liệu thực nghiệm sư phạm

- Phân tích và nhận xét kết quả thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT.

3.3. Nội dung và đối tượng thực nghiệm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm 3.3.1. Nội dung thực nghiệm

Để chuẩn bị thực nghiệm chúng tôi sử dụng một kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp oxi – lưu huỳnh và một kế hoạch bài dạy tình huống bài clo, theo chương trình cơ bản.

Chuẩn bị công cụ đánh giá trước và sau thực nghiệm.

3.3.2. Đối tượng thực nghiệm

Là các HS lớp 10 trên địa bàn tỉnh tại 2 trường:THPT Nam Kì Khởi Nghĩa và THPT Rạch Gần Xoài Mút.

3.4. Tiến trình thực nghiệm

3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối (ĐC) chứng có sỉ số năng lực, kiến thức tương đương nhau (thông bảng điểm kiểm tra chương trước)

Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và đối chứng (3cặp)

Tên trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giáo viên

dạy

Lớp Sỉ số Lớp Sỉ số

THPT Rạch Gầm Xoài Mút

10A1 39 10A2 40 Lê Thị Bích Liên

10A3 39 10A4 36

THPT Nam Kì Khởi

Nghĩa

10A1 37 10A3 39 Quách Ngọc Tuyết Nga

3.4.2. Đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT lớp thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm sư phạm chứng trước thực nghiệm sư phạm

a. Sử dụng tình huống đánh giá là việc ứng phó với bão Tembin xảy ra vào tháng 12/2017.

b. Nội dung phiếu đánh giá:

Câu 1: Ngày 25 và 26/12/2017, Giám đốc sở Giáo dục và Đào tạoTiền Giang thông báo đến tất cả các trường từ Đại Học, Cao Đẳng, THPT, THCS, Tiểu Học, Mầm Non và các cở sở GD trong cả tỉnh được nghỉ học 02 ngày. Lí do vì sao học sinh, sinh viên trong cả Tỉnh đồng loạt được thông báo nghỉ trong 2 ngày đó.

Câu 2: Theo em nguyên nhân xãy ra cơn bão đó? Đưa ra một số thông tin để giải thích.

Câu 3: Hãy đề xuất các biện pháp phòng chống cơn bão sắp tới đồng thời đánh giá tính khả thi của các biện pháp.

Đề xuất giải pháp Đánh giá tính khả thi

Câu 4: Theo thông tin dự báo thời tiết ngày 25/ 12/ 2017 bão số 16 với tên gọi Tembin sẽ đổ bộ vào Tiền Giang, Bến Tre và TP. Hồ Chí Minh. Các dự báo bão điều cho thấy bão Tembin khi vào đất liền có thể đạt cấp 10 giật cấp 11 thời điểm bão đổ bộ sóng biển có thể cao 3 mét cộng với triều cường hoàn lưu bão rất rộng nên sẽ nguy hiểm đối với vùng ven biển, vùng trồng cây ăn trái...Ở tình huống cơn bão vừa rồi thực tế các

em đã thực hiện giải pháp gì để phụ giúp gia đình phòng chống cơn bão?

Câu 5: Những biện pháp phòng chống cơn bão vừa rồi có hiệu quả không? Những kinh nghiệm gì có thể rút ra để ứng phó với các cơn bão có thể xảy ra sau này.

c. Cách đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT

Chúng tôi dựa vào rubric đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT đã xây dựng mục 2.2.1 bảng 2.1 có 8 tiêu chí đánh giá

câu 1: đánh giá dựa vào tiêu chí 1. Câu 2: đánh giá dựa vào tiêu chí 2 Câu 3: đánh giá dựa theo tiêu chí 3,4 Câu 4: đánh giá dựa theo tiêu chí 5,6. Câu 5: đánh giá dựa theo tiêu chí 7,8

3.4.3. Trao đổi nội dung thực nghiệm

Trước khi tiến hành TN chúng tôi đã gặp gỡ và trao đổi với GV tham gia giảng dạy các vấn đề sau:

-Thống nhất nội dung kiến thức trong mỗi bài học và bài kiểm tra ở các lớp TN và ĐC là như nhau.

-Cung cấp cho GV các giáo án TN đã thiết kế. -Phiếu học tập, các bài kiểm tra, tư liệu hỗ trợ. -GV TN giảng dạy ở lớp TN và ĐC như sau:

+ Lớp TN: tiến hành giảng dạy theo giáo án tích hợp do chúng tôi thiết kế. + Lớp ĐC: tiến hành giảng dạy theo giáo án bình thường.

GV dạy TN có thể sử dụng GA điện tử hoặc tranh ảnh minh họa.

3.4.4. Tiến hành thực nghiệm

Sau khi gặp gỡ trao đổi với GV dạy TN và chọn được lớp TN – ĐC. Trên cơ sở thống nhất nội dung và phương pháp chúng tôi tiến hành dạy TN.

Tiến hành dạy TN ở lớp TN với 2 nội dung:

+ Kế hoạch bài dạy chủ đề tích hợp oxi – lưu huỳnh + Kế hoạch bài dạy tình huống bài clo

Kiểm tra đánh giá sau khi dạy TN

3.4.5. Đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT của lớp thực nghiệm, đối chứng sau thực nghiệm sư phạm chứng sau thực nghiệm sư phạm

a. Sử dụng tình huống đánh giá là vấn đề rác thải ở khu vực ven sông chợ Vĩnh Kim (Tiền Giang)

b. Nội dung phiếu đánh giá:

Tại khu vực chợ Vĩnh Kim gần mé sông người dân tụ tập buôn bán nên có hiện tượng vứt rác xuống sông.

Câu 1. Người dân ở khu vực gần chợ đã phàn nàn và phản ánh lên chính quyền

địa phương. Theo em, vấn đề họ phàn nàn và không hài lòng ở đây là vấn đề gì?

Câu 2. Theo em vì sao người dân vứt rác xuống sông lại gây ô nhiễm nguồn nước và không khí? Đưa ra một số thông tin để giải thích cho vấn đề trên.

Câu 3. Em hãy thử đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm nguồn nước và

không khí ở khu vực chợ Vĩnh Kim và đánh giá tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất.

Đề xuất giải pháp Đánh giá tính khả thi

Câu 4. Thực tế em đã làm gì nhằm giải quyết sự ô nhiễm đó? Hãy lập kế hoạch cho việc làm của mình và tiến hành thực nghiệm. Nộp lại minh chứng bằng hình ảnh hoặc phim về hành động của em.

Câu 5. Những biện pháp em làm vừa rồi có thực sự hiệu quả không? Những kinh nghiệm có thể rút ra để giải quyết các vấn đề ô nhiễm tương tự xảy ra xung quanh nơi em sinh sống và học tập.

c. Cách đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT

Chúng tôi dựa vào rubric đánh giá năng lực GQVĐ về MT và PCTT đã xây dựng mục 2.2.1 bảng 2.1 có 8 tiêu chí đánh giá

câu 1: đánh giá dựa vào tiêu chí 1. Câu 2: đánh giá dựa vào tiêu chí 2 Câu 3: đánh giá dựa theo tiêu chí 3,4 Câu 4: đánh giá dựa theo tiêu chí 5,6. Câu 5: đánh giá dựa theo tiêu chí 7,8

3.4.6. Đánh giá kiến thức HS sau khi thực nghiệm sư phạm

Bên cạnh đánh giá năng lực chúng tôi cũng tiến hành đánh giá kiến thức HS qua bài kiểm tra vì đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức; kĩ năng ; thái độ. Mặt khác qua kết quả bài kiểm tra chúng tôi đánh giá về mặt kiến thức HS đạt được khi chung tôi áp dụng các hình thức và phương pháp dạy học khác nhau thì điều đó có ảnh hưởng đến lượng kiến thức mà HS tiếp thu được hay không, từ đó đánh giá được tính khả thi của các biện pháp chúng tôi xây dựng nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT.

3.5. Kết quả thực nghiệm và xử lí nhận xét kết quả thực nghiệm 3.5.1. Đánh giá kiến thức 3.5.1. Đánh giá kiến thức

3.5.1.1.Trước thực nghiệm

Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm (điểm kiểm tra của chương trước) Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 39 0 0 0 0 0 1 10 18 7 3 0 ĐC1 40 0 0 0 0 0 0 12 14 10 4 0 TN2 39 0 0 0 0 2 1 3 11 16 6 0 ĐC2 36 0 0 0 0 1 1 10 14 5 4 1 TN3 37 0 0 0 1 2 2 15 12 5 0 0 ĐC3 39 0 0 0 0 1 8 10 10 7 3 0 TN 115 0 0 0 1 4 4 28 41 28 9 0 ĐC 115 0 0 0 0 2 9 32 38 22 11 1

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích trước thực nghiệm Bảng 3.3. Bảng phân loại HS trước thực nghiệm Bảng 3.3. Bảng phân loại HS trước thực nghiệm

Lớp Số HS

Phân loại

thấp trung bình Cao

TN 115 5 4.3% 73 63.5% 37 32.2% ĐC 115 2 1.7% 79 68.7% 29.6 29.6%

Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm kiểm tra trước thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC

Mode 7 7

Trung vị 7 7

Điểm TB 6.9 6.7

Độ lệch chuẩn (SD) 1.2 1.3 p của phép kiểm chứng T-test

độc lập 6,01.10

-2

3.5.1.2.Sau thực nghiệm

Bảng 3.5. Bảng điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm

Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 39 0 0 0 0 0 0 9 20 6 3 1 1ĐC1 40 0 0 0 0 4 5 16 6 9 0 0 TN2 39 0 0 0 0 0 1 4 11 15 8 0 ĐC2 36 0 0 0 0 5 6 11 12 2 0 0 TN3 37 0 0 0 0 0 2 15 10 5 5 1 ĐC3 39 0 0 0 0 3 13 11 8 3 1 0 TN 115 0 0 0 0 0 3 28 23 41 16 2 ĐC 115 0 0 0 0 12 24 38 26 14 1 0

Bảng 3.6. Bảng xếp loại điểm số kiến thức HS sau thực nghiệm Lớp Số HS Lớp Số HS Phân loại thấp trung bình cao TN 115 0 0.0 56 48.7 59 51.3 ĐC 115 12 10.4 88 76.5 13.0 13.0

Hinh 3.4. Biểu đồ kết quả điểm số kiến thức sau thực nghiệm

Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC Mode 7.00 6.00 Trung vị 7.00 6.00 Điểm TB 7.23 6.08 Độ lệch chuẩn (SD) 1.08 1.19 Mức độ ảnh hưởng ES 0.97

p của phép kiểm chứng T-test

độc lập 1.910-13

Nhận xét: Ở hình 3.1 đường lũy tích của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng gần như chồng lên nhau. Qua bảng 3.6 và hình 3.2 điểm kiểm tra kiến thức của 2 lớp là tương đương nhau. Kết quả thu được ở bảng 3.7 cho thấy mode đều là 7, điểm trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng lần lượt là 6,93 và 6,67, p của phép kiểm

chứng t- test độc lập là 0,06 > 0,05 nên sự khác biệt ban đầu này không có ý nghĩa về mặt thống kê.

- Sau thực nghiệm:

Ở hình 3.2 đường lũy tích của lớp TN nằm phía dưới bên phải của lớp ĐC. Qua bảng 3.9 và bảng 3.10 ta thấy mode và trung vị của lớp TN và lớp ĐC lần lượt là 7 và 6 điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC lần lượt là 7,23 và 6,08, với t test độc lập 1,9.10-13 < 0,05. Tất cả những số liệu trên cho thấy lớp TN có mức độ nhận thức tốt hơn lớp ĐC và chênh lệch này là có ý nghĩa.

3.5.2. Đánh giá năng lực

Bảng 3.8. Bảng kiểm tra năng lực trước thực nghiệm LỚP SS 1 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,0 2,125 2,25 2,375 2.5 2,625 2,75 2,875 3,0 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,0 LỚP SS 1 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,0 2,125 2,25 2,375 2.5 2,625 2,75 2,875 3,0 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,0 TN1 39 0 0 0 3 4 1 1 3 0 7 2 5 1 3 7 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC1 40 0 0 0 4 2 0 2 5 3 8 1 4 2 4 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TN2 39 0 0 0 1 0 5 0 1 6 1 9 0 10 1 2 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC2 36 0 0 0 0 0 8 3 0 2 2 8 2 7 1 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TN3 37 0 0 0 1 0 1 0 5 8 6 1 9 1 1 3 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC3 39 0 0 0 1 1 3 2 7 3 5 3 8 2 1 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TN115 115 0 0 0 5 4 7 1 9 14 14 12 14 12 5 12 4 2 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC115 115 0 0 0 5 3 11 7 12 8 15 12 14 11 6 7 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Bảng 3.9. Bảng xếp loại năng lực trước thực nghiệm Số HS Số HS Phân loại Thấp Trung bình Cao TN 115 26 22.61 87 75.65 2 1.74 ĐC 115 38 33.04 77 66.95 0 0

Hinh 3.5. Biểu đồ xếp loại năng lực trước thực nghiệm

Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng năng lực trước thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC

Mode 2 2.21

Trung vị 2.25 2.21

Điểm TB NL 2.22 2.15

Độ lệch chuẩn (SD) 4,02.10-1 3,94.10-1

p của phép kiểm chứng T-test độc lập 8,510-2

Bảng 3.11. Bảng kiểm tra năng lực sau thực nghiệm Lớp SS 1 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,0 2,125 2,25 2,375 2.5 2,625 2,75 2,875 3,0 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,0 Lớp SS 1 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,0 2,125 2,25 2,375 2.5 2,625 2,75 2,875 3,0 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,0 TN1 39 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 7 3 10 8 4 0 0 ĐC1 40 0 0 0 0 0 1 5 3 0 0 7 8 2 1 1 11 0 1 0 0 0 0 0 0 0 TN2 39 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 3 0 0 2 4 7 7 9 3 3 0 0 ĐC2 36 0 0 0 0 0 0 4 1 0 8 9 5 2 3 0 1 2 0 1 0 0 0 0 0 0 TN3 37 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 7 8 5 8 3 2 0 0 ĐC3 39 0 0 0 1 0 0 1 3 2 9 5 1 0 1 8 3 0 2 2 1 0 0 0 0 0 TN115 115 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 4 1 2 3 12 22 15 27 14 9 0 0 ĐC115 115 0 0 0 1 0 1 10 7 2 17 21 14 4 5 9 15 2 3 3 1 0 0 0 0 0

Bảng 3.12. Bảng xếp loại năng lực HS sau thực nghiệm Lớp Số HS Lớp Số HS Phân loại thấp trung bình Cao TN 115 2 1.73 11 9.57 102 88.69 ĐC 115 19 16.52 87 75.65 9 7.82

Hinh 3.6. Biểu đồ xếp loại năng lực sau thực nghiệm

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng năng lực sau thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC Mode 3.50 2.25 Trung vị 3.38 2.25 Điểm TB NL 3.29 2.39 Độ lệch chuẩn (SD) 0.39 0.41 Mức độ ảnh hưởng ES 2.18 p của phép kiểm chứng T-test độc lập

Nhận xét

- Trước thực nghiệm:

Qua bảng 3.9 và bảng 3.10 mode của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lần lượt là 2 và 2,21 trung vị của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng là 2,25 và 2,15 điểm trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng lần lượt là 2.22 và 2,15, p của phép kiểm chứng t test độc lập của nhóm thực nghiệm và đối chứng là 0,08> 0,05 nên sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê và năng lực GQVĐ về MT và PCTT của 2 lớp ban đầu là tương đương nhau.

Hình 3.7. Hình thực nghiệm ứng phó với bão TemBin vào tháng 12/2017

- Sau thực nghiệm:

Qua bảng 3.13 ta có kết quả mode của lớp TN và ĐC lần lượt là 3,5 và 2,25 điểm trung bình năng lực của lớp TN và ĐC lần lượt là 3,29 và 2,29 p của phép kiểm chứng t test độc lập 1,84.10-42 <0,05 và mức độ ảnh hưởng ES là 2,18> 1 là rất có ý nghĩa. HS ở lớp TN sau khi được sử dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT có bước phát triển năng lực về MT và PCTT tốt hơn, nghiên cứu có thể triển khai trên qui mô lớn.

Trong quá trình TN chúng tôi có khảo sát trực tiếp GV và HS chúng tôi thu được một số nhận xét sau:

Nhận xét thu được từ phía HS

Chúng tôi tiến hành khảo sát nhỏ trực tiếp hỏi các em tham gia TN về các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT thu được kết quả như sau:

-Phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT thông qua bài tập tình huống và giáo dục tích hợp vào môn học giúp các em hứng thú và đạt hiệu quả cao hơn so với không được giảng dạy .

-Một số kỹ năng GQVĐ về MT và PCTT được rèn luyện và cải thiện đáng kể.

Nhận xét thu được từ phía Giáo viên

Qua trao đổi với GV TN bằng cách trao đổi trực tiếp, chúng tôi thu được một số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề về môi trường và phòng chống thiên tai trong dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 105)