Kết quả thực nghiệm và xử lí nhận xét kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề về môi trường và phòng chống thiên tai trong dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 109)

3.5.1. Đánh giá kiến thức

3.5.1.1.Trước thực nghiệm

Bảng 3.2. Bảng điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm (điểm kiểm tra của chương trước) Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 39 0 0 0 0 0 1 10 18 7 3 0 ĐC1 40 0 0 0 0 0 0 12 14 10 4 0 TN2 39 0 0 0 0 2 1 3 11 16 6 0 ĐC2 36 0 0 0 0 1 1 10 14 5 4 1 TN3 37 0 0 0 1 2 2 15 12 5 0 0 ĐC3 39 0 0 0 0 1 8 10 10 7 3 0 TN 115 0 0 0 1 4 4 28 41 28 9 0 ĐC 115 0 0 0 0 2 9 32 38 22 11 1

Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích trước thực nghiệm Bảng 3.3. Bảng phân loại HS trước thực nghiệm

Lớp Số HS

Phân loại

thấp trung bình Cao

TN 115 5 4.3% 73 63.5% 37 32.2% ĐC 115 2 1.7% 79 68.7% 29.6 29.6%

Bảng 3.4. Tổng hợp các tham số đặc trưng điểm kiểm tra trước thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC

Mode 7 7

Trung vị 7 7

Điểm TB 6.9 6.7

Độ lệch chuẩn (SD) 1.2 1.3 p của phép kiểm chứng T-test

độc lập 6,01.10

-2

3.5.1.2.Sau thực nghiệm

Bảng 3.5. Bảng điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm

Lớp Số HS Số HS đạt điểm Xi 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN1 39 0 0 0 0 0 0 9 20 6 3 1 1ĐC1 40 0 0 0 0 4 5 16 6 9 0 0 TN2 39 0 0 0 0 0 1 4 11 15 8 0 ĐC2 36 0 0 0 0 5 6 11 12 2 0 0 TN3 37 0 0 0 0 0 2 15 10 5 5 1 ĐC3 39 0 0 0 0 3 13 11 8 3 1 0 TN 115 0 0 0 0 0 3 28 23 41 16 2 ĐC 115 0 0 0 0 12 24 38 26 14 1 0

Bảng 3.6. Bảng xếp loại điểm số kiến thức HS sau thực nghiệm Lớp Số HS Phân loại thấp trung bình cao TN 115 0 0.0 56 48.7 59 51.3 ĐC 115 12 10.4 88 76.5 13.0 13.0

Hinh 3.4. Biểu đồ kết quả điểm số kiến thức sau thực nghiệm

Bảng 3.7. Tổng hợp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra kiến thức sau thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC Mode 7.00 6.00 Trung vị 7.00 6.00 Điểm TB 7.23 6.08 Độ lệch chuẩn (SD) 1.08 1.19 Mức độ ảnh hưởng ES 0.97

p của phép kiểm chứng T-test

độc lập 1.910-13

Nhận xét: Ở hình 3.1 đường lũy tích của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng gần như chồng lên nhau. Qua bảng 3.6 và hình 3.2 điểm kiểm tra kiến thức của 2 lớp là tương đương nhau. Kết quả thu được ở bảng 3.7 cho thấy mode đều là 7, điểm trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng lần lượt là 6,93 và 6,67, p của phép kiểm

chứng t- test độc lập là 0,06 > 0,05 nên sự khác biệt ban đầu này không có ý nghĩa về mặt thống kê.

- Sau thực nghiệm:

Ở hình 3.2 đường lũy tích của lớp TN nằm phía dưới bên phải của lớp ĐC. Qua bảng 3.9 và bảng 3.10 ta thấy mode và trung vị của lớp TN và lớp ĐC lần lượt là 7 và 6 điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC lần lượt là 7,23 và 6,08, với t test độc lập 1,9.10-13 < 0,05. Tất cả những số liệu trên cho thấy lớp TN có mức độ nhận thức tốt hơn lớp ĐC và chênh lệch này là có ý nghĩa.

3.5.2. Đánh giá năng lực

Bảng 3.8. Bảng kiểm tra năng lực trước thực nghiệm LỚP SS 1 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,0 2,125 2,25 2,375 2.5 2,625 2,75 2,875 3,0 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,0 TN1 39 0 0 0 3 4 1 1 3 0 7 2 5 1 3 7 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC1 40 0 0 0 4 2 0 2 5 3 8 1 4 2 4 3 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TN2 39 0 0 0 1 0 5 0 1 6 1 9 0 10 1 2 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC2 36 0 0 0 0 0 8 3 0 2 2 8 2 7 1 1 2 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TN3 37 0 0 0 1 0 1 0 5 8 6 1 9 1 1 3 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC3 39 0 0 0 1 1 3 2 7 3 5 3 8 2 1 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 TN115 115 0 0 0 5 4 7 1 9 14 14 12 14 12 5 12 4 2 0 0 0 0 0 0 0 0 ĐC115 115 0 0 0 5 3 11 7 12 8 15 12 14 11 6 7 4 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Bảng 3.9. Bảng xếp loại năng lực trước thực nghiệm Số HS Phân loại Thấp Trung bình Cao TN 115 26 22.61 87 75.65 2 1.74 ĐC 115 38 33.04 77 66.95 0 0

Hinh 3.5. Biểu đồ xếp loại năng lực trước thực nghiệm

Bảng 3.10. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng năng lực trước thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC

Mode 2 2.21

Trung vị 2.25 2.21

Điểm TB NL 2.22 2.15

Độ lệch chuẩn (SD) 4,02.10-1 3,94.10-1

p của phép kiểm chứng T-test độc lập 8,510-2

Bảng 3.11. Bảng kiểm tra năng lực sau thực nghiệm Lớp SS 1 1,125 1,25 1,375 1,5 1,625 1,75 1,875 2,0 2,125 2,25 2,375 2.5 2,625 2,75 2,875 3,0 3,125 3,25 3,375 3,5 3,625 3,75 3,875 4,0 TN1 39 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 7 3 10 8 4 0 0 ĐC1 40 0 0 0 0 0 1 5 3 0 0 7 8 2 1 1 11 0 1 0 0 0 0 0 0 0 TN2 39 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 3 0 0 2 4 7 7 9 3 3 0 0 ĐC2 36 0 0 0 0 0 0 4 1 0 8 9 5 2 3 0 1 2 0 1 0 0 0 0 0 0 TN3 37 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 7 8 5 8 3 2 0 0 ĐC3 39 0 0 0 1 0 0 1 3 2 9 5 1 0 1 8 3 0 2 2 1 0 0 0 0 0 TN115 115 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 4 1 2 3 12 22 15 27 14 9 0 0 ĐC115 115 0 0 0 1 0 1 10 7 2 17 21 14 4 5 9 15 2 3 3 1 0 0 0 0 0

Bảng 3.12. Bảng xếp loại năng lực HS sau thực nghiệm Lớp Số HS Phân loại thấp trung bình Cao TN 115 2 1.73 11 9.57 102 88.69 ĐC 115 19 16.52 87 75.65 9 7.82

Hinh 3.6. Biểu đồ xếp loại năng lực sau thực nghiệm

Bảng 3.13. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng năng lực sau thực nghiệm

Nội dung Đối tượng

Lớp TN Lớp ĐC Mode 3.50 2.25 Trung vị 3.38 2.25 Điểm TB NL 3.29 2.39 Độ lệch chuẩn (SD) 0.39 0.41 Mức độ ảnh hưởng ES 2.18 p của phép kiểm chứng T-test độc lập

Nhận xét

- Trước thực nghiệm:

Qua bảng 3.9 và bảng 3.10 mode của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng lần lượt là 2 và 2,21 trung vị của 2 lớp thực nghiệm và đối chứng là 2,25 và 2,15 điểm trung bình của lớp thực nghiệm và đối chứng lần lượt là 2.22 và 2,15, p của phép kiểm chứng t test độc lập của nhóm thực nghiệm và đối chứng là 0,08> 0,05 nên sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê và năng lực GQVĐ về MT và PCTT của 2 lớp ban đầu là tương đương nhau.

Hình 3.7. Hình thực nghiệm ứng phó với bão TemBin vào tháng 12/2017

- Sau thực nghiệm:

Qua bảng 3.13 ta có kết quả mode của lớp TN và ĐC lần lượt là 3,5 và 2,25 điểm trung bình năng lực của lớp TN và ĐC lần lượt là 3,29 và 2,29 p của phép kiểm chứng t test độc lập 1,84.10-42 <0,05 và mức độ ảnh hưởng ES là 2,18> 1 là rất có ý nghĩa. HS ở lớp TN sau khi được sử dụng các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT có bước phát triển năng lực về MT và PCTT tốt hơn, nghiên cứu có thể triển khai trên qui mô lớn.

Trong quá trình TN chúng tôi có khảo sát trực tiếp GV và HS chúng tôi thu được một số nhận xét sau:

Nhận xét thu được từ phía HS

Chúng tôi tiến hành khảo sát nhỏ trực tiếp hỏi các em tham gia TN về các biện pháp nhằm phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT thu được kết quả như sau:

-Phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT thông qua bài tập tình huống và giáo dục tích hợp vào môn học giúp các em hứng thú và đạt hiệu quả cao hơn so với không được giảng dạy .

-Một số kỹ năng GQVĐ về MT và PCTT được rèn luyện và cải thiện đáng kể.

Nhận xét thu được từ phía Giáo viên

Qua trao đổi với GV TN bằng cách trao đổi trực tiếp, chúng tôi thu được một số thông tin sau

-Hệ thống bài dạy tích hợp và bài tập tình huống phục vụ thiết thực cho việc phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT.

-Tài liệu góp phần hỗ trợ bài giảng của GV trên lớp theo các phương pháp dạy học hiện đại.

-Tài liệu góp phần rèn luyện kĩ năng thể hiện nhận thức, thái độ cảm xúc đối với các vần đề liên quan đến MT và PCTT cho HS một cách có hiệu quả.

Tiểu kết chương 3

Nhằm nghiên cứu hiệu quả của việc phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT chúng tôi đã:

Thứ nhất: chuẩn bị nội dung thực nghiệm

Thứ hai: chọn đối tượng thực nghiệm là HS lớp 10 của các trường THPT với số liệu như sau:

+ Số HS TN :115 và ĐC:115 + Số GV tham gia TN:02 + Số trường tham gia TN: 02 + Số chương tiến hành TN: 02

Thứ ba: Tiến trình TN: quá trình TN sư phạm được tiến hành trong năm học 2017 – 2018 với nội dung TN là bài dạy tích hợp và bài tập tình huống có nội dung phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT.

+ Gửi nội dung thực nghiệm, kèm phiếu tham khảo ý kiến GV và HS.

+ Thống nhất với GV nội dung giảng dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, tổ chức kiểm tra thu hồi phiếu tham khảo ý kiến GV và HS.

Cuối cùng chúng tôi tiến hành xử lí kết quả thực nghiệm.

Từ kết quả thực nghiệm qua tham khảo ý kiến GV và HS ở 2 trường THPT của tỉnh, giáo án và bài tập tích hợp có nội dung phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT được đánh giá cao về mặt nội dung, hình thức, tính khả thi và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tuy gặp một số khó khăn về việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cũng như trong quá trình TN sư phạm nhưng chúng tôi đã giải quyết được các nhiệm vụ cụ thể sau:

-Nghiên cứu những vấn đề lý luận làm nền tảng cơ sở cho việc nghiên cứu nội dung của đề tài.

-Phân tích tìm hiểu một số định hướng phát triển năng lực theo chương trình đổi mới giáo dục hiện hành.

-Tìm hiểu được mối quan hệ giữa hóa học và MT và PCTT, xây dựng, hệ thống các phương pháp hoạt động nhằm phát triển được năng lực GQVĐ về MT vả PCTT.

-Phân tích cấu trúc, nội dung và kiến thức phần phi kim hóa học lớp 10 THPT có liên quan kiến thức về MT và PCTT.

-Thiết kế được một số hoạt động, bài dạy tích hợp, bài tập tình huống, nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

-Tiến hành TN trong năm 2017 – 2018 với hệ thống bài dạy tích hợp và bài tập tình huống.

-Xử lý số liệu TN bằng phương pháp thống kê toán học và phân tích kết quả, nhận thấy thông qua kết quả định lượng và định tính thu được từ quá trình TN sư phạm đã khẳng định độ tin cậy, tính khả thi, tính đúng đắn của đề tài nghiên cứu.

Ngoài ra chúng tôi còn bổ sung một số tư liệu, hình ảnh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động khả năng tự làm việc nhằm phát huy năng lực GQVĐ cho HS.

2. Kiến nghị

Qua quá trình nghiên cứu đề tài và tiến hành TN, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

Hướng phát triển của đề tài

-Xây dựng, thiết lập các hoạt động về việc phát triển năng lực GQVĐ về MT và PCTT ở tất cả các cấp học.

-Mở rộng quy mô TN ở nhiều trường khác nhau để đề tài được hoàn thiện và đưa vào sử dụng rộng rãi.

2.1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo

-Tăng cường tổ chức các lớp bồi dưõng tập huấn về giáo dục MT và PCTT -Cung cấp nhiều tư liệu bổ sung cho hoạt động giảng dạy, xây dựng định hướng một số chuyên đề có nội dung MT và PCTT nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS.

-Trong các kì thi phải hướng vào các vấn đề mang tính thực tiễn, thời đại phản ánh được mối quan hệ của hóa học với thực tế, tạo sự hứng khởi trong học tập của HS, giúp HS có thể vận dụng kiến thức của mình để GQVĐ đề thực tế.

2.2. Với các trường THPT

-Nhà trường nên tạo mọi điều kiện cho GV có thể nâng cao trình độ chuyên môn thông qua việc tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn.

-Xây dựng đội ngũ GV có tâm huyết sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp giáo dục.

-Hỗ trợ những hoạt động ngoại khóa trong và ngoài nhà trường nhằm nâng cao kiến thức và kinh nghiệm thực tế cho GV.

2.3. Về phía giáo viên

- Tham gia các lớp bồi dưỡng tập huấn GDMT và PCTT, tham khảo nhiều tài liệu để cập nhật thông tin, bổ sung phát triển các chuyên đề GDMT và PCTT.

- Tăng cường học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, ứng dụng kết quả nghiên cứu để bổ sung hoàn thiện năng lực GQVĐ cho HS.

- Thường xuyên cập nhật thông tin từ các bài báo, web side để tăng thêm nguồn tư liệu về MT và PCTT phục vụ cho công tác giảng dạy.

- Xây dựng các chuyên đề về MT và PCTT phù hợp với trình độ HS.

Với thời gian nghiên cứu có hạn tài liệu này chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp để chúng tôi bổ sung và hoàn thiện thêm cho đề tài cũng như cho công việc giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009), Lí luận dạy học hiện đại, Nxb ĐHSP

Hà Nội.

2. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM.

3. Trịnh Văn Biều (2000), Việc dạy học môn Hóa ở PTTH – Thực tế và triển vọng.

Tạp chí Khoa học. Số 23 tháng 5 - 2000, tr.209 – 212, Trường ĐHSP Tp. HCM.

4. Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng, SGK Hoá học 10. NxB Giáo dục.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy

học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT, Tài liệu

tập huấn.

7. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông chương trình

tổng thể.

8. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT

môn hóa học, Nxb giáo dục Việt Nam.

9. Hoàng Chúng (1993), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

10. Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học, NxB Viện Khoa

Học Giáo Dục Việt Nam.

11. Đặng Kim Chi, (2008), Hóa học môi trường, Nxb Khoa học và kỹ thuật.

12. Dạy và học ngày nay, (số 10 – 2016), Việt Nam với những đặc trưng mong muốn ở

công dân học tập.

13. Phạm Tất Dong (tháng 10/2016), Công dân học tập, tạp chí Dạy và học ngày nay, số 10 tháng 10- 2016 tr.60-65.

14. Trần Thị Thu Huệ (2011), Phát triển một số năng lực của HS THPT thông qua phương pháp và thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ, luận án tiến sĩ, Viện

15. Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân (2005), Đất ngập nước, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Đức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Xây dựng Hà Nội. 17. Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Tiếng Việt, Nxb Tổng hợp.

18. Đặng Thị Oanh (1995), Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên Hóa học, luận án

tiến sĩ giáo dục học, trường Đại Học Hà Nội.

19. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2015), Phương pháp dạy học môn Hóa Học ở

trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm.

20. Quyết định số 4064/ QĐ – BGDĐT ngày 8/09/2011 về phòng chống và giảm nhẹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển năng lực giải quyết vấn đề về môi trường và phòng chống thiên tai trong dạy học phần phi kim hóa học lớp 10 trung học phổ thông​ (Trang 109)