THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 56 - 57)

D Sóng điện từ tự do Năng lượng sóng điện từ

1. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm

- Sử dụng hệ thống câu hỏi đã soạn thảo để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- Đánh giá độ tin cậy của hệ thống câu hỏi để từđó lựa chọn những câu tốt có thể sử dụng cho những lần sau hoặc những câu chưa tốt cần điều chỉnh bổ sung.

1.2. Phương pháp trắc nghiệm 1.2.1. Trình bày bài trắc nghiệm 1.2.1. Trình bày bài trắc nghiệm

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm soạn theo mục tiêu đề ra gồm 48 câu TNKQNLC, mỗi câu có 4 lựa chọn và SV chỉ được lựa chọn một câu đúng nhất trong 4 lựa chọn đó. Nội dung soạn thảo gồm 2 “Chương cảm ứng điện từ” và “Chương trường điện từ”, hai chương này nằm kế nhau và đều thuộc phần điện đại cương II. Do đó bài luận văn thực hiện kiểm tra sinh viên gồm 50 câu TN bao gồm cả hai chương.

+ Bài trắc nghiệm chương cảm ứng điện từ: gồm30 câu. + Bài trắc nghiệm chương trường điện từ: gồm 20 câu.

Để đảm bảo tính trung thực của bài trắc nghiệm, hạn chế khả năng nhìn bài nhau. Trong các đợt khảo sát đều sử dụng phần mềm đảo đề MCMIX ( phần mềm đảo đề thông dụng hiện nay trong các kì thi quốc gia) để tạo 4 đề hoán vị từđề gốc ban đầu.

1.2.2. Cách thức thực hiện khảo sát

- Bài trắc nghiệm được tiến hành ở hai lớp khác nhau.

- Bài trắc nghiệm lần 1 được khảo sát ở lớp Lí 2 Chính quy ngày 13/12/2009 - Bài trắc nghiệm lần 1 được khảo sát ở lớp

1.2.3. Chấm bài KT và xử lí thống kê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 56 - 57)