cảm ứng từ gởi qua mạch kia thay đổi, do đó xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch. Suất điện động đó là suất điện động tự cảm.
- Đáp án A đòi hỏi SV phải nhớ và hiểu định nghĩa hiện tượng tự cảm, do đó tránh trường hợp học vẹt.
- B là nhận xét sai vì người ta đặt thêm lỏi sắt để tăng độ từ thẩm, do đó L tăng nên năng lượng từ trường của cuộn dây tăng lên. Ta biết năng lượng này sẽ qua đèn (khi ngắt mạch) nên đèn lóe sáng mạnh hơn.
- Trong mồi nhử D sự xuất hiện suất điện động cảm ứng trong mạch là do sự biến đổi dòng điện trong một mạch khác nên nó không là suất điện động tự cảm.
Lua chon A* B C D Missing
Tan so : 21 2 8 5 0 Ti le % : 58.3 5.6 22.2 13.9 Pt-biserial : 0.31 -0.25 -0.06 -0.20 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 2 Độ phân cách Khá tốt Độ khó Câu này vừa với trình độ SV
- Các mồi nhửđều có độ phân cách âm nên đa số các SV thuộc nhóm thấp bị nhầm lẫn. Họ chọn sai vì chưa hiểu rõ về hiện tượng tự cảm, chưa phân biệt rõ được hiện tượng tự cảm và hiện tượng cảm ứng điện từ. Do đó có khoảng 35% SV chọn vào C, D. SV ít chú ý tới B vì nó khá lạ, không được nhắc tới nhiều trong bài giảng.
- Qua hai lần KS ta thấy phần lớn SV nắm chắc vấn đề, đây là một trong những kiến thức trọng tâm của chương nhưng vẫn có một số SV chưa chú ý tới.
- Câu này nhìn chung các mồi nhử được, vừa sức với SV và có độ phân cách tốt (0,31). Nếu SV hiểu được vấn đề thì sẽ phân tích được đáp án. Câu sửa này có thể dùng trong lần KS tới.
10/ Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng K thì ta thấy: A.Đ2 sáng lên ngay, Đ1 sáng lên từ từ. A.Đ2 sáng lên ngay, Đ1 sáng lên từ từ.
B. Đ2 sáng lên rất mạnh rồi sau đó sáng bình thường, Đ1 sáng lên ngay. ngay.
C. Hai đèn đều sáng lên từ từ, một lúc sau mới sáng bình thường. D. Đ2 sáng lên từ từ, Đ1 sáng lên ngay.