Dòng đ iện dịch là sự chuyển dời có hướng của các điện tích.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 118 - 120)

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian PTTKS: Câu này muốn khảo sát các đặc điểm của sóng điện từ:

A. Dòng đ iện dịch là sự chuyển dời có hướng của các điện tích.

B. Trong các vật dẫn điện tốt và với điện trường biến thiên chậm thì dòng điện dịch đóng vai trò chủ yếu trong dòng điện toàn phần.

C. Khi điện tích giữa các bản tụđiện phẳng có giá trị không đổi thì dòng điện dịch có giá trịổn định. D. Dòng điện toàn phần bao giờ cũng khép kín. PTTKS: Câu này muốn khảo sát mức độ vận dụng định nghĩa dòng điện dịch. - Vecto mật độ dòng điện dịch: dich D 0 E J t   t          . Như vậy, dòng điện dịch không liên quan với bất kì một sự dịch chuyển nào của các hạt điện tích mà về bản chất chỉ là điện trường biến đổi theo thời gian. Nếu không hiểu điều này SV sẽ chọn A.

- Trong mạch dao động, ta chỉ xét một trường hợp riêng của dòng điện dịch trong phần điện môi giữa hai bản tụđiện. Nhưng ngay cả trong vật dẫn cũng có thể có dòng điện dịch. Ta nói như vậy bởi lẻ nếu trong dây dẫn có dòng điện biến thiên thì cũng đồng thời có từ trường biến thiên, tức là có dòng điện dịch. Do đó dòng điện toàn phần có mật độ bằng tổng mật độ dòng điện dẫn và dòng điện dịch.jtp   J jdich. (2.14) - Tùy theo tính chất dẫn điện của môi trường và tùy theo tốc độ biến thiên của điện trường mà hai số hạng trong (2.14) có vai trò khác nhau.

- Trong các vật dẫn điện tốt và với điện trường biến thiên chậm (tần số biến thiên thấp) thì dòng điện dịch là rất nhỏ so với dòng điện dẫn. Ngược lại, trong các chất dẫn điện kém và với điện trường biến thiên nhanh (tần số cao) thì dòng điện dịch đóng vai trò chủ yếu trong dòng toàn phần. Như vậy, dòng điện toàn phần bao giờ cũng khép kín.

- SV phải chiu khó suy luận mới biết B là nhận xét sai. Nều nhầm lẫn hay thấy lạ, không suy nghĩ thấu đáo, tâm lí cho rằng người soạn đánh lừa thì rất dễ chọn B.

- Khi điện tích giữa các bản tụ điện thẳng có giá trị không đổi, tức nó không còn phóng điện nữa. Khi đó: E 0 t     . Điều đó có nghĩa là dòng điện dịch cũng bằng không. Như vậy C sai. Nếu hiểu “không đổi” tương ứng với “ổn định” thì sẽđánh vào đáp án này.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 12 16 9 61 0 Ti le % : 12.2 16.3 9.2 62.2

Pt-biserial : -0.31 -0.14 -0.04 0.34 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.01

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 3 9 3 21 0 Ti le % : 8.3 25.0 8.3 58.3 Pt-biserial : -0.34 -0.07 -0.04 0.27 Muc xacsuat : <.05 NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2

Độ phân cách Khá tôt Tạm được

Độ khó Câu này vừa với trình độ SV

- B thu hút nhiều nhất trong cả hai lần KS và có độ phân cách âm chứng tỏ phần lớn là các SV thuộc nhóm thấp. Họ chọn B vì thấy đây là một nhận xét khá lạ, một phần do chưa hiểu kĩ vấn đề, ngại suy luận nên chọn vào => đây là mồi nhửđược.

- A là mồi nhử mà người soạn cho là dễ phát hiện (giữa hai bản tụ là điện môi, mà điện môi là chất không dẫn điện) thì có đến 12SV chọn, tuy nhiên trong lần KS 2 lượng SV chọn vào đã giảm. Những SV này thuộc nhóm thấp (độ phân cách âm nhiều: -0,31; -0,34). Họ chưa hiểu bản chất dòng điện dịch và cũng chưa chuẩn bị bài tốt nên làm sai.

- C cũng thu hút nhưng không nhiều lắm. Những SV này lựa chọn nhờ may rủi.

- Nhìn chung, các mồi nhử phát huy khá tốt. Đây là câu trắc nghiệm đòi hỏi phải suy luận nhiều tuy nhiên nó không khó vì cái then chốt cho mọi suy luận là biểu thức:

0 dich D E J t   t         

. Có khoảng 60% SV chọn đúng ( đa số SV thuộc nhóm cao) chứng tỏ họ hiểu được bản chất dòng điện dịch và biết vận dụng nó để phân tích các mồi nhử. Câu này có thể dùng tiếp trong lần khảo sát tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)