PTTKS: Câu này kiểm tra mức độ hiểu của SV về các cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng (mạch kín chuyển động trong từ trường đều). Theo định nghĩa, khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện một dòng điện cảm ứng. Ởđây khung dây quay đều trong một từ trường đều nhưng trục của khung dây hợp với từ trường những góc khác nhau, đòi hỏi SV phải hiểu rõ trong trường hợp nào thì từ thông qua khung dây biến thiên và xuất hiện một dòng điện cảm ứng.
- Nếu hiểu được khi khung dây quay đều trong một từ trường đều quanh 1 trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì từ thông qua khung dây luôn bằng 0:
0
cos( , ) cos90 0
BS B n BS
, SV sẽ chọn đáp án C.
- Nếu nhầm công thức tính từ thông, thấy có chữ “vuông góc” nên xác định sai góc
( , )B n
là 900 thì chọn đáp án B.
- Nếu không hiểu rõ chọn các đáp án còn lại.
Lua chon A B C* D Missing Tan so : 6 9 44 38 1 Ti le % : 6.2 9.3 45.4 39.2
Pt-biserial : -0.23 0.02 0.37 -0.29 Muc xacsuat : <.05 NS <.01 <.01
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 0 9 11 16 0 Ti le % : 0.0 25.0 30.6 44.4 Pt-biserial : NA -0.07 0.44 -0.35 Muc xacsuat : NA NS <.01 <.05 PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Khá tốt Rất tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV
- Mồi nhử D thu hút nhiều SV nhất và có độ phân cách âm nhiều chứng tỏ đây là những SV thuộc nhóm thấp => đây là mồi nhử tốt. Những SV chọn D là do chỉ biết hiện tượng nhưng chưa hiểu rỏ trường hợp nào thì từ thông qua mạch biến thiên. Do đó họ chọn dựa vào may rủi là chủ yếu.
- Do D thu hút nên A, B thu hút không nhiều lắm. Trong lần khảo sát 2 tỉ lệ SV chọn vào D tăng lên nhiều trong khi không có lượt lựa chọn nào vào A.
- Đáp án C có độ phân cách dương nhiều (0,37;0,44) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao hiểu được cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng.
- Câu này kiểm tra cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng, không lập luận nhiều nhưng có khoảng hơn 50% SV trong lần 1 và 30% SV trong lần 2 chưa nắm được. Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.
2/ Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Ngoài vùng MNPQ có từ trường không đều. Khung chuyển động đều dọc theo hai đường xx’,yy’. MNPQ có từ trường không đều. Khung chuyển động đều dọc theo hai đường xx’,yy’. Trong khung xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. Khung đang chuyển động ngoài vùng MNPQ.