PTTKS: Câu này KS nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ở mức độ biết. Lua chon A B* C D Missing
Tan so : 1 87 3 7 0 Ti le % : 1.0 88.8 3.1 7.1
Lua chon A B* C D Missing Tan so : 1 31 3 1 0 Ti le % : 2.8 86.1 8.3 2.8 Pt-biserial : -0.13 0.34 -0.25 -0.16 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Kém Khá tốt Độ khó Câu này dễ với trình độ SV
- Các mồi nhử tỏ ra rất kém hiệu quả trong cả hai lần KS khi chỉ có hơn 10% SV chọn vào cả 3 mồi nhử. Chứng tỏ đây là các mồi nhử không tốt cần xem xét, sửa chửa. Chúng đều có độ phân cách âm nên những SV chọn các mồi nhử này thuộc nhóm thấp. Hầu hết SV lớp đều biết và chọn đúng chỉ có một số ít không nhận ra. Những SV này cần xem lại cách học tập của mình. Câu này có dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.
27/ Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từtrường là: trường là:
A. Lực điện trường tác dụng lên electron làm các electron dịch chuyển từđầu này sang đầu kia của thanh.
B. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn đặt trong từ trường làm các electron dịch chuyển từđầu này sang đầu kia của thanh. đầu này sang đầu kia của thanh.
C. Lực Loren tác dụng lên electron làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.
D. Hiệu ứng Hall.
PTTKS: Câu này khảo sát mức độ hiểu của SV trong hiện tượng suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường. Ta biết trong đoạn dây dẫn có vô số electron tự do. Khi đoạn dây dẫn chuyển động thì các electron đó cũng chuyển động với cùng vận tốc v
như đoạn dây. Điện tích chuyển động trong từ trường nên xuất hiện lực Loren tác dụng, lực này được xác định nhờ quy tắc bàn tay trái (hình 14). Nó làm các electron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia
đoạn dây xuất hiện điện trường E- điện trường cảm ứng. Lúc này ngoài lực Loren còn có lực điện trường tác dụng lên electron. Hai lực này ngược chiều nhau. Sau khoảng thới gian rất ngắn, hai lực này cân bằng nhau. Từđó điện trường cảm ứng giữ giá trị ổn định.
- Nếu nhầm sang trương hợp dây dẫn “có dòng điện” đặt trong từ trường thì có lực từ tác dụng sẽ chọn B.
- Mồi nhử D cũng vậy, trong hiệu ứng Hall khi ta cho dòng điện chạy trong dây dẫn hình hộp đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với một mặt của dòng điện thì trên hai mạt của dây dẫn xuất hiện một hiệu điện thế xác định. Trong hiệu ứng Hall ta cũng dùng lực Loren để giải thích, do vậy SV sẽ phân vân không biết chọn đáp án nào.
- Nếu không phân tích được thì SV có thể chọn A.
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 5 13 66 14 0 Ti le % : 5.1 13.3 67.3 14.3
Pt-biserial : -0.12 -0.28 0.30 -0.05 Muc xacsuat : NS <.01 <.01 NS
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 7 15 10 4 0 Ti le % : 19.4 41.7 27.8 11.1 Pt-biserial : -0.11 -0.03 0.22 -0.12 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2
Độ phân cách Khá tôt Tạm được
Độ khó Câu này vừa với trình độ SV Câu này khó với trình độ SV
- Trong cả hai lần KS, mồi nhử B hấp dẫn hơn cả. Chứng tỏ các SV này chỉ biết hiện tượng mà không hiểu bản chất vấn đề, còn nhầm lẫn giữa các hiện tượng nên không phân tích được các mồi nhử, chọn dựa vào may rủi. Họ theo quán tính là đoạn dây dẫn đặt trong từ trường thì sẽ có lực từ tác dụng mà không chú ý đến đoạn dây đó phải có dòng điện.
- Mồi nhử A không được chọn nhiều (5%) trong lần KS 1 vì rất dễ phất hiện, trong đề có nói “thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường” chứ không phải trong điện trường do đó không thể có lực điện trường được. Trong lần KS 2, lượng SV chọn vào A tăng lên nhưng không nhiều (20%).
- Đây là câu hỏi ở mức độ hiểu nhưng không khó đối với SV trong lần KS 1, có thể khẳng định như vậy vì có khoảng 65% SV chọn đúng. Tuy nhiên tỉ lệ này giảm rõ rệt trong lần KS, một lần nửa ta đi đến nhận xét trình độ SV trong lần KS 1 có phần khá hơn. Độ phân cách của C khá cao nên đây là những SV thuộc nhóm cao, hiểu tường tận vấn đề. Câu này có thể dùng tiếp trong lần khảo sát tới.
28/ Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Từ trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một điện trường xoáy.
B. Điện trường biến thiên theo thời gian sẽ làm phát sinh xung quanh nó một từ trường có các đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường. có các đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường.