PTTKS: Câu này tìm hiều định nghĩa vecto mật độ dòng năng lượng, mức độ nhận thức là biết: là vecto có độ lớn bằng năng thông sóng điện từ, có phương chiều trùng với phương chiều của vận tốc truyền sóng của sóng điện từ, P[ , ]E H .
- Các mồi nhửđều khá giống nhau, nếu lẫn lộn giữa các khái niện sẽ không chọn đúng. - Mồi nhử D dùng để lừa các SV lựa chọn trông chờ may rủi vì A gần giống B, A gần giống C.
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 16 10 41 31 0 Ti le % : 16.3 10.2 41.8 31.6
Pt-biserial : -0.11 -0.12 0.24 -0.09 Muc xacsuat : NS NS <.05 NS
Lua chon A B C* D Missing
Tan so : 7 8 6 15 0 Ti le % : 19.4 22.2 16.7 41.7 Pt-biserial : 0.24 -0.50 0.36 -0.04 Muc xacsuat : NS <.01 <.05 NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tạm được Khá tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV
- Trong cả hai lần KS, mồi nhử D luôn tỏ ra thu hút nhiều nhất và có độ phân cách âm không nhiều, chứng tỏ bên cạnh nhiều SV thuộc nhóm thấp thì một số SV thuộc nhóm cao cũng chọn vào. Những SV này không nhớđịnh nghĩa mà chọn nhờ may rủi.
- Trong lần KS 1, mồi nhử A, B cũng thu hút khá tốt và đều độ phân cách âm chứng tỏ các SV nhóm thấp chưa nắm được định nghĩa vecto mật độ dòng năng lượng.
- Trong lần KS 2, B có độ phân cách âm rất cao (-0,50) trong khi A lại có độ phân cách dương (0,24), điều này chứng tỏ một số SV nhóm cao còn lẫn lộn giữa khái niệm năng lượng sóng điện từ và năng thông sóng điện từ.
- Câu này chỉ yêu cầu SV nhớ định nghĩa vecto mật độ dòng năng lượng, không đòi hỏi suy luận tuy nhiên vẫn có khoảng 60% - 80% SV chưa nắm được. Câu này có thể dùng
45/ Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong môi trường có hằng sốđiện môi và độ từ thẩm thì vận tốc truyền sóng điện từ sẽ giảm đi lần.
B. Điện trường E và từ trường Bvuông góc nhau, biến thiên cùng tần số và tại một điểm nào đó chúng đạt cực đại hoặc cực tiểu đồng thời.