0 Mục đích củ aD là muốn xác định rõ từ thông trong trường hợp này có giá trị như thế nào Đáp án này rõ ràng hơn câu “Tất cảđều sai” nên huy vọng SV sẽ chú ý hơn tới ý đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 80 - 81)

của câu hỏi và cân nhắc khi lựa chọn.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 4 24 0 8 0 Ti le % : 11.1 66.7 0.0 22.2 Pt-biserial : -0.26 -0.06 NA 0.27 Muc xacsuat : NS NS NA NS PTSKS: Lần 2 Độ phân cách Tạm được Độ khó Câu này khó với trình độ SV

- B lại tiếp tục phát huy tác dụng trong lần khảo sát 2 với 24/36 SV chọn vào. Nó có độ phân cách âm không nhiều chứng tỏ một số SV thuộc nhóm cao cũng bị B hấp dẫn.

- Nhìn chung, trong hai lần KS vì B thu hút tốt nên A và C tỏ ra kém hiệu quả. Tâm lí SV khi làm bài trắc nghiệm thường chú ý nhiều đến đáp án hơn là phân tích đề bài. Điều đó dẫn tới sự sai lầm trong câu hỏi trên. Kết quả cho thấy khá nhiều SV mắc phải lỗi này. - Qua 2 lần KS thì kết quả gần như nhau mặc dù đáp án D đã thay đổi để SV chú ý hơn tới ý đồ của câu hỏi. Theo chúng tôi, câu sửa này cũng có thể sử dụng được trong những lần KS tiếp theo.

9/ Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm.

B. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Suất điện động cảm ứng xuất hiên trong mạch điện là suất điện động tự cảm.

PTTKS: Câu này chỉ yêu cầu SV nhớ lại hiện tượng tự cảm. Nó là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ vì nó cũng sinh ra dòng điện cảm ứng, chỉ khác nguyên nhân của hiện tượng là do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra. + Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. + Dòng điện được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là dòng điện tự cảm.

- Nếu không hiểu được các điều trên thì sẽ chọn A, D không đúng.

- Nếu nhầm ngược lại hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ thì sẽ chọn B.

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 10 2 82 4 0 Ti le % : 10.2 2.0 83.7 4.1 Pt-biserial : -0.23 -0.05 0.29 -0.15 Muc xacsuat : <.05 NS <.01 NS PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Tạm được Độ khó Câu này dễ với trình độ SV

- Các mồi nhử không thu hút nhiều SV (16SV). Vì vậy các mồi nhử này kém cần thay thế bằng mồi nhử khác hiệu quả hơn. Các mồi nhử đều có độ phân cách âm chứng tỏ những SV thuộc nhóm thấp chưa hiểu rỏ hiện tượng tự cảm.

- Câu này chỉ kiểm tra định nghĩa và các ý nhỏ của hiện tượng tự cảm. Chỉ cần nhớ là có thể làm được bài nhưng vẫn có 16 SV không chọn đúng. Câu này dễ và các mồi nhử không tốt nên nếu muốn sử dụng lại thì phải sửa mồi nhử hấp dần hơn.

9/ Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Từ thông trong hiện tượng tự cảm biến thiên là do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra. trong mạch đó gây ra.

B. Trong thí nghiệm hiện tượng tự cảm người ta đặt thêm lỏi sắt để giảm điện trở cuộn cảm. Do đó dễ quan sát hiện tượng hơn. cảm. Do đó dễ quan sát hiện tượng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)