Muốn có dòng điện cảm ứng và suất điện động cảm ứng thì ta phải tốn một năng lượng để chuyển năng lượng đó thành năng lượng điện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 77 - 80)

để chuyển năng lượng đó thành năng lượng điện.

PTTKS: Câu này kiểm tra các kiến thức liên quan hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Nếu không biết được có hai cách làm phát sinh dòng điện cảm ứng thì sẽ bị A thu hút. Vì ta vẫn thấy “ mạch kín đặt trong từ trường biến thiên thì trong mạch luôn xuất hiện dòng điện cảm ứng”, do đó SV nghĩ rằng chiều ngược lại cũng đúng.

- Nếu không hiểu rỏ hoặc nhớ nhầm nội dung định luật Lenxo thì chọn B vì đáp án này tựa tựa với dung định luật.

- Mồi nhử C dành cho những SV không hiểu gì về hiện tượng “Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động”. Khi một đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ thì trong đoạn dây dẫn đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.

- Ta thấy muốn có dòng điện cảm ứng thì ta phải thay đổi sốđường cảm ứng từ xuyên qua mạch kín ( dịch nam châm, xoay khung dây) hoặc thay đổi diện tích ( kéo ra hoặc đẩy vào)… Tất cả các trường hơp trên ta đều phải tốn công. Chính công mà ta tốn đó biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng. Nhận xét này được lưu ý trong quá trình học nhưng nếu không chú ý hoặc hiểu chưa sâu thì thấy đáp án này lạ, không tự tin nên không chọn.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 47 15 5 31 0 Ti le % : 48.0 15.3 5.1 31.6

Pt-biserial : -0.10 -0.34 -0.11 0.42 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.01

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 16 15 1 4 0 Ti le % : 44.4 41.7 2.8 11.1 Pt-biserial : 0.16 -0.46 0.23 0.35 Muc xacsuat : NS <.01 NS <.05 PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Rất tốt Khá tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV

-Trong lần KS 1, các mồi nhử phát huy rất tốt (gần 70% SV) và đều có độ phân cách âm, đặc biệt là A. Mồi nhử A có độ phân cách âm ít chứng tỏ mồi nhử này cũng thu hút một vài SV thuộc nhóm cao. Họ chọn vì không phân tích kĩđáp án. Các SV này có thể ít bị mồi nhử B, C lừa nhưng không chắc đáp án D nên đã chọn A.

- A lại tiếp tục phát huy tác dụng trong lần KS 2 với khoảng 45% SV chọn. Tuy nhiên A cũng thu hút các SV thuộc nhóm cao (vì có độ phân cách dương). Như vậy, qua hai lần khảo sát không chỉ các SV nhóm thấp mà các SV nhóm cao cũng mắc phải lỗi này.

- Mồi nhử B cũng thu hút được nhiều, đặc biệt trong lần khảo sát 2, nó có độ phân cách âm nhiều (-0,34;-0,46) chứng tỏđây là những SV thuộc nhóm thấp. Họ không chuẩn bị bài kĩ nên mới bị nhầm lẫn. Vì nếu SV học vẹt nhưng nhớ chính xác từng chữ trong định luật thì

- C có ít SV chọn nên có thể nói nó không phát huy tốt tác dụng trong hai lần khảo sát. - Có khoảng 30% SV chọn đúng đáp án, tỉ lệ này còn giảm xuống trong lần KS 2. A có độ phân cách dương nhiều (0,42;0,35) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao chú ý đến nhận xét này và hiểu sâu hiện tượng.

- Nhìn chung, câu này bao gồm nhiều kiến thức riêng lẻ nên bắt buộc SV phải phân tích từng câu một. Đây là câu trắc nghiệm khó nhưng có độ phân cách tốt, phân biệt được trình độ SV nêncó thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.

8/ Đặt khung dây N vòng, mỗi vòng có diện tích S vào một từ trường đều có cảm ứng từ

B



song song với trục quay của khung. Cho khung quay đều quanh trục với vận tốc góc. Biểu thức nào mô tả biên độ suất điện động xuất hiện trong khung dây?

A. E0 NBS   . B. E0 NBS. C. E0 BS N   . D. Tất cảđều sai.

PTTKS: Câu này không kiểm tra công thức tính suất điện động xuất hiện trong khung dây mà kiểm là kiểm tra SV có biết nhận ra trường hợp trên không xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không.

- Mồi nhử câu này chủ yếu là đáp án B. Họ không đọc kĩ đề bài đã vội tính toán nên sẽ chọn đáp án này.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 0 77 1 20 0 Ti le % : 0.0 78.6 1.0 20.4 Pt-biserial : NA -0.33 -0.09 0.35 Muc xacsuat : NA <.01 NS <.01 PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Khá tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV

- Đúng như dựđoán, trong lần KS 1 mồi nhử B thu hút hầu hết các SV ( gần 80%). Chứng tỏ họ rất vội vàng trong việc đọc đề. Nếu câu này đề cho từ trường đều có cảm ứng từ B

vuông góc với trục quay của khung thì chắc chắn hầu hết SV sẽ làm được vì áp dụng rất đơn giản. Nhưng ở đây ta đã thay đổi một chút và điều thay đổi đó đã làm cho đa số SV thuộc nhóm thấp (độ phân cách âm nhiều (-0,33)) không suy nghĩ kĩ nên đã chọn sai.

- Khoảng 20% SV chọn đúng và đây là các SV thuộc nhóm cao vì độ phân cách dương nhiều (0,35). Chứng tỏ họđã đọc kĩ và hiểu được đề bài, cẩn thận trong việc lựa chọn đáp án chứ không nhờ may rủi.

- Câu này các mồi nhửđa sốđánh vào tâm lí vội vàng khi đọc đề và tính toán dẫn đến kết quả sai của SV. Và kết quả cho thấy nhiều SV mắc phải lỗi này. Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo nhưng thay đổi một chút đáp án như sau:

D. 0. Mục đích của D là muốn xác định rõ từ thông trong trường hợp này có giá trị như thếnào. Đáp án này rõ ràng hơn câu “Tất cảđều sai” nên huy vọng SV sẽ chú ý hơn tới ý đồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 77 - 80)