Năng lượng của dòng điện trong mạch làm đèn lóe sáng lên trong hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch là do năng lượng của từ trường của ống dây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 103 - 107)

khi ngắt mạch là do năng lượng của từ trường của ống dây.

PTTKS: Đây là câu hỏi không khó, chỉ yêu cầu nhớ các nhận xét, đặc biệt là phát biểu được định luật Lenxo. Nếu SV ôn bài tốt thì có thể nhận ra ngay phát biểu nào là sai.

- Trong thí nghiệm hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch ta thấy bong đèn lóe sáng lên rất mạnh rồi mới tắt. Ta chỉ có một cách giải thích, đó là: Năng lượng của dòng điện trong mạch làm đèn lóe sáng lên trong hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch là do năng lượng của từ

trường của ống dây. Và chính năng lượng này đã chuyển toàn bộ thành công của dòng điện trong mạch. Do đó A và D đúng.

-B dễ nhận ra vì dễ nhớ và trong quá trình giảng dạy ở lớp, giảng viên đã nhấn mạnh ý này. - Nều không ôn bài tốt thì SV sẽ chọn không đúng yêu cầu câu hỏi.

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 12 8 70 8 0 Ti le % : 12.2 8.2 71.4 8.2

Pt-biserial : -0.29 -0.21 0.48 -0.25 Muc xacsuat : <.01 <.05 <.01 <.05

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 1 7 19 9 0 Ti le % : 2.8 19.4 52.8 25.0 Pt-biserial : -0.13 -0.30 0.24 0.05 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Rất tốt. Tạm được

Độ khó Câu này dễ với trình độ SV Câu này khó với trình độ SV

- Ta thấy đa số SV làm đúng câu này ( khoảng 50% - 70%). Đáp án C có độ phân cách dương cao (0,48; 0,24) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao ôn kĩ phần kiến thức này.

- Trong lần KS 1, các mồi nhử cũng thu hút lựa chọn nhưng không nhiều (khoảng 30%) và không có mồi nhử nào chiếm ưu thế (12-8-8). Phần lớn các SV này đều thuộc nhóm thấp vì độ phân cách âm khá nhiều. Chứng tỏ họ chưa chuẩn bị bài cho đợt kiểm tra.

- Trong lần KS 2, D thu hút nhiều nhất, một vài SV nhóm cao cũng chọn vào. Có thể do họ đọc câu nhử không kĩ nên nghĩ câu nhử này giống câu nhử sai trong câu 18, và cũng chính lỗi này mà họ vội vàng cho rằng C là nhận xét đúng.

- B phát huy tốt nhất trong cả hai lần KS khi thu hút khá nhiều SV thuộc nhóm thấp chọn vào. Trong khi đó A phát huy tốt nhất trong lần KS 1 nhưng lại tỏ ra kém hiệu quả trong lần KS 2.

- Qua số liệu thu được, ta thấy đa số các bạn nắm được định luật Lenxo. Trong một bài kiểm tra cần có những câu hỏi khó, vừa và câu dễ. Đây là một câu hỏi vừa, không cần suy luận phức tạp nên kết quả như vậy là có thể chấp nhận được.Câu này có thể dùng tiếp trong lần khảo sát tới.

24/ Biểu thức nào không phải biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây? A. 2 2 A. 2 2 0 1 W= 2 n lSI . B. 2 0 1 W= 2 H V . C. 2 2 0 1 W= 2 N SI . D. 2 0 1 W= 2 B V   . n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài; N: số vòng dây; l: chiều dài ống dây; V: thể tích ống dây; B: cảm ứng từ; H: cường độ từ trường; I: cường độ dòng điện qua ống dây.

PTTKS: Câu này muốn kiểm tra biểu thức biểu thức năng lượng từ trường trong ống dây:

22 2 2 2 2 2 2 2 0 0 0 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 W LI  n lSI  H V B V HBV        . Chỉ cần nhớ biểu thức gốc và thực

hiện một vài biến đổi nhỏ là có thể nhận ra ngay đáp án sai.

- SV có thể nhầm n: số vòng dây trên một đơn vị chiều dài với N: số vòng dây. Chọn A. - Nếu không nhớ rỏ mối quan hệ giữa H và B hoặc biến đổi không chính xác sẽ chọn B hoặc D sai.

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 12 4 76 6 0 Ti le % : 12.2 4.1 77.6 6.1

Pt-biserial : -0.20 -0.30 0.36 -0.10 Muc xacsuat : <.05 <.01 <.01 NS

Lua chon A B C* D Missing

Tan so : 7 4 21 4 0 Ti le % : 19.4 11.1 58.3 11.1 Pt-biserial : -0.32 0.10 0.23 -0.06 Muc xacsuat : NS NS NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Khá tốt. Tạm được

Độ khó Câu này dễ với trình độ SV Câu này vừa với trình độ SV

- Mồi nhử A thu hút nhiều hơn cả. Các SV chọn sai thuộc nhóm thấp vì có độ phân cách âm (-0,20; -0,32). Những SV này chọn A là do chưa chuẩn bị tốt phần kiến thức này nên có sự nhầm lẫn khi lựa chọn.

- B và D cũng được chú ý hơn trong lần KS 2 nhưng nhìn chung vần không nhiều. Các SV chọn vào là do biến đồi không chính xác biểu thức.

- Có khoảng 60% -80% SV làm đúng trong câu hỏi này, Do độ phân cách của C khá cao (0,36; 0,23) chứng tỏ hầu hết SV thuộc nhóm cao, chuẩn bị bài tốt nên đều chọn đúng.

- Câu này chỉ yêu cầu SV nhớ biểu thức biểu thức và các đại lượng trong của năng lượng từ trường trong ống dây không đòi hỏi suy luận nhiều tuy nhiên vẫn có nhiều SV (đặc biệt trong lần KS 2) chưa nắm được. Nhìn tổng thể thấy rằng các SV phát hiện được mồi nhử nên đã làm được câu này. Câu này có thể dùng tiếp trong lần khảo sát tới.

25/ Một cuộn dây thẳng có N = 80 vòng. Tính hệ số tự cảm của nó khi biết dòng điện qua nó biến thiên với tốc độ 50A/s thì trong mạch xuất hiện một suất điện động tự cảm là nó biến thiên với tốc độ 50A/s thì trong mạch xuất hiện một suất điện động tự cảm là 0,16V.

A. 3,2mH. B. 1,6mH. C. 0,32mH. D. 0,16mH

PTTKS: Câu này muốn kiểm tra việc áp dụng tính hệ số tự cảm của cuộn dây thẳng thông qua biểu thức : c LdI

dt

   , trong đó:dI

dt là tốc độ biến thiên của dòng điện qua nó. - Áp dụng biểu thức trên ta sẽ dễ dàng thu được kết quả.

30,16 0,16 3, 2.10 50 / c V L H dI A s dt      = 3,2mH.

- Nếu SV không biết cách làm hoặc tính toán sai thì sẽ chọn các đáp án khác. Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 82 7 6 3 0 Ti le % : 83.7 7.1 6.1 3.1 Pt-biserial : 0.20 -0.03 -0.30 0.04 Muc xacsuat : <.05 NS <.01 NS PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Tạm được Độ khó Câu này dễ với trình độ SV

- Hầu hết các SV đánh đúng câu này chứng tỏ câu này không khó. A có độ phân cách dương nên đa số SV làm đúng thuộc nhóm cao. Họ biết áp dụng biểu thức tính suất điện động cảm ứng và tính toán chính xác.

- Các mồi nhử không thu hút tốt. Với mục đích tăng cường hiệu quả các mồi nhử này, chúng tôi muốn sửa lại mồi nhử D.

* Sửa: D. 0,04mH.

PTTKS: Câu này cho một dữ kiện không cần thiết là số vòng dây. Vì khi tính toán suất điện động tự cảm thông qua biểu thức đã có chứa L nên suất điện động đó là do toàn bộ vòng dây tạo ra. Do đó nếu hiểu đúng ý đồ bài toán thì sẽ tính được đáp án A.

Mục đích mồi nhử như sau:

- Thông thường khi cho số vòng dây SV sẽ nghĩ công thức tính suất điện động tự cảm là:

c dI N L dt    , do đó 0,16 5 4.10 80.50 / c V L H dI A s N dt      = 0,04mH. Đáp án D.

Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 10 4 8 14 0 Ti le % : 27.8 11.1 22.2 38.9 Pt-biserial : -0.10 -0.37 0.15 0.20 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS PTSKS: Lần 2 Độ phân cách Kém Độ khó Câu này khó với trình độ SV

- Sau khi sửa ta thấy D phát huy tác dụng tốt (nhiều hơn đáp án). Độ phân cách của D dương cho thấy một số SV thuộc nhóm cao áp dụng không chính xác, họ nghĩ rằng công thức tính suất điện động của ống dây có liên qua đến số vòng dây và do quá chú ý đến số liệu này của bài toán nên dẫn đến sai sót.

- C tiếp tục thu hút nhưng là SV thuộc nhóm cao lựa chọn do tính toán không chính xác. Chỉ gần 30% SV chọn đúng tuy nhiên độ phân cách của A âm chứng tỏ một số SV nhóm thấp lại chọn đúng. Nhìn chung câu này không khó nhưng đòi hòi SV phải có tâm lí vững vàng. Có thể do chưa chuẩn bị bài tốt nên khá nhiều SV không nhận ra ý đồ bài toán. Câu này cần KS lại trước khi đưa vào sử dụng.

26/ Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào:

A. Khung dây quay trong điện trường.

B. Hiện tượng cảm ứng điện từ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 103 - 107)