Hai đ èn đều sáng lên từ từ, một lúc sau mới sáng bình thường D Đ 2 sáng lên từ từ, Đ1 sáng lên ngay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 82 - 84)

PTTKS: Câu này chỉ yêu cầu SV nhận biết được hiện tượng tự cảm khi đóng mạch. Khi đóng K thì dòng điện trong cuộn cảm L tăng từ 0 đến giá trị cực đại I0. Từ thông qua cuộn dây tăng nhanh, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng icvà suất điện động cảm ứngc.ic có chiều tuân theo định luật Lenxo- chống lại sự tăng của dòng điện nên ic ngược chiều với dòng điện ban đầu. Do đó dòng điện tổng cộng trong mạch giảm. Vì vậy bóng đèn sẽ sáng lên từ từ, một lúc sau mới đạt độ sáng cực đại.

- Nếu nhầm sang hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch thì sẽ chọn đáp án B. - Những SV nắm không vững, không hiểu thì sẽ chọn A, C.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 9 17 13 59 0 Ti le % : 9.2 17.3 13.3 60.2 Pt-biserial : -0.25 -0.15 0.04 0.23 Muc xacsuat : <.05 NS NS <.05 PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Tạm được Độ khó Câu này vừa với trình độ SV

- Trong lần KS 1, các mồi nhử có phát huy tác dụng nhưng không nhiều. Mồi nhử C có độ phân cách dương ít (0,04), nói lên rằng các SV thuộc nhóm cao và nhóm thấp chọn đáp án này là tương đương nhau. Qua trao đổi với các SV ta thấy SV thuộc nhóm cao có sai sót trong lựa chọn đáp án là do họ nghĩ khi ic ngược chiều với dòng điện ban đầu thì dòng điện tổng cộng trong mạch giảm. Do đó, dòng qua Đ1 và Đ2 cùng giảm nên cả 2 bóng đèn đều sáng lên từ từ, một lúc sau mới đạt độ sáng cực đại.

- Mồi nhử A thu hút ít SV, B là mồi nhử tốt nhất trong lần khảo sát này. Chứng tỏ họ nhầm lẫn, không phân biệt được hiện tượng tự cảm khi ngắt mạch và đóng mạch. A và B đều có độ phân cách âm nên đây là những SV thuộc nhóm thấp.

- Để câu trắc nghiệm có giá trị hơn ta cân sửa lại mồi nhử trong lần khảo sát 2. * Sửa:

10/ Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng K thì ta thấy:

A. Đ2 sáng lên ngay, Đ1 sáng lên từ từ do dòng điện qua Đ2 tăng nhanh hơn qua Đ1.

B. Đ2 sáng lên rất mạnh rồi sau đó sáng bình thường, Đ1 sáng lên ngay từ do điện trở cuộn cảm nhỏ hơn nhiều so với điện trở R nên dòng qua cuộn cảm rất lớn. cảm nhỏ hơn nhiều so với điện trở R nên dòng qua cuộn cảm rất lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 82 - 84)