Chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều với vận tốc v = 2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 75 - 77)

= 2 22

2

mg R

B l rồi chuyển động chậm dần và dừng lại.

PTTKS: Câu này đòi hỏi SV phải hiểu sâu và biết phân tích hiện tượng. Khi thanh AB đặt không ma sát như hình vẽ thì do chịu tác dụng của trọng lực nó sẽ chuyển động nhanh dần xuống dưới. Khi đó xét mạch kín ABB’A’ ta thấy từ thông qua mạch thay đổi (S thay đổi), nên trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng ic( có chiều tuân theo định luật Lenxo hay quy tắc bàn tay phải) từ B đến A. Thanh AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường nên có lực từ tác dụng. Áp dụng quy tác bàn tay trái ta xác định lực từ F hướng lên và có độ lớn: FBi lc sin 900 Bi lc . Tốc độ biến thiên từ thông tăng nên c tăng, suy ra ic cũng tăng kéo theo F tăng. F tăng làm chuyển động nhanh dần của AB chậm lại cho đến khi cân bằng với trọng lực P. Lúc này thanh chuyển động đều.

Ta có: F = P c Bi l mg   B(Bvl)l mg R   v mgR2 2 B l  

- Khi thanh đã chuyển động đều với vận tốc v thì:  BSBlx Blvt nên từ thông qua mạch biến thiên đều theo t. ons c d Blv c t dt

     nên dòng điện cảm ứng không đổi. Vậy F không đổi và thanh sẽ

- Mồi nhử chủ yếu là D, vì SV sẽ phân tích như trên và cho rằng: S tăng nên F tăng mãi cho đến khi lớn hơn P nên làm thanh chuyển động chậm dần sau đó dừng lại. Nghe có vẻ rất logic.

- B, C dễ bị phát hiện vì SV sẽ nhận ra ngay là thanh không chuyển động nhanh dần nhưng không rơi tự do nên không thể có gia tốc là g =9,8m/s2, và cũng không thể chuyển động đều được. Tuy nhiên, nếu không hiểu và phân thích được hiện tượng thì SV chọn sai hoặc chọn bằng may rủi.

Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 28 2 19 49 0 Ti le % : 28.6 2.0 19.4 50.0 Pt-biserial : 0.40 -0.11 -0.14 -0.22 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.05 PTSKS: Lần 1 Độ phân cách Rất tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV Trong lần KS 1:

- Hầu hết SV không chọn B. Vì vậy mồi nhử này kém cần thay thế bằng mồi nhử khác hiệu quả hơn. 2 SV chọn đáp án này thuộc nhóm thấp và chọn nhờ may rủi.

- Mồi nhử D phát huy tác dụng, thu hút rất nhiều SV (50%). Chứng tỏ đa số SV đã phân tích sai hiện tượng. Mồi nhử này có độ phân cách âm chứng tỏ đây là những SV thuộc nhóm thấp => đây là mồi nhử tốt.

- Đáp án C có độ phân cách âm ít cho thấy một vài SV thuộc nhóm cao cũng chọn mồi nhử này. Mồi nhử này cũng thu hút tốt (20%) nên có thể dùng lại.

- Có gần 30% SV chọn đúng đáp án, A có độ phân cách dương nhiều (0,40) chứng tỏ các SV thuộc nhóm cao đã phân tích đúng hiện tượng.

- Câu này không cần tính toán, vì nếu phân tích đúng thì chỉ chọn đáp án A. Có thể thay mồi nhử B bằng mồi nhử khác yêu cầu SV phải phân tích và tính đúng giá trị vận tốc.Đây là câu trắc nghiệm tốt, phân biệt được trình độ SV. Tuy nhiên, mồi nhử B kém hiệu quả, chúng tôi thử thay mồi nhử B như sau:

B. Chuyển động nhanh dần, sau đó chuyển động đều với vận tốc v = 2 22 2

mg R B l .

Lua chon A* B C D Missing Tan so : 7 9 6 13 1 Ti le % : 20.0 25.7 17.1 37.1 Pt-biserial : 0.20 -0.01 -0.01 -0.17 Muc xacsuat : NS NS NS NS Lần 2 Độ phân cách Tạm được Độ khó Câu này khó với trình độ SV

PTSKS: Các mồi nhửđều có độ phân cách âm nhưng không cao lắm (B, C) chứng tỏ các SV nhóm cao và nhóm thấp chọn vào là tương đương nhau. Sau khi thay đổi, B tăng tỉ lệ lựa chọn từ 2% lên 25%. Trong lần KS 2, độ phân cách của đáp án A dương nhưng không cao, có thể do đây là một câu hỏi khó dòi hỏi phân tích và tính toán nên đa số SV ngại suy luận và chọn nhờ may rủi.

- Câu sửa này cần phải tiếp tục KS, nếu có kết quả tốt mới đưa vào sử dụng được. Câu TN trong lần 1 có thể dùng được trong những lần KS tiếp theo.

7/ Chọn câu phát biểu đúng.

A. Nếu một mạch kín có dòng điện cảm ứng thì chắc chắn mạch kín đó phải đặt trong từtrường biến thiên. trường biến thiên.

B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với từtrường ban đầu. trường ban đầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 75 - 77)