Sóng đ iện từ có vecto điện trường E  và vecto từ trường B  vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng được gọi là sóng điện từ tự do.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 139 - 141)

vuông góc với phương truyền sóng được gọi là sóng điện từ tự do.

D. Vận tốc lan truyền sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.

PTTKS: Câu này khảo sát đặc điểm của sóng điện từ ở mức độ hiểu: trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường Bluôn dao động cùng pha, tức là chúng vuông góc nhau và tại một điểm nào đó chúng đạt cực đại hoặc cực tiểu đồng thời.

Các mồi nhử có tác dụng như sau:

- Thông thường SV nhớ công thức vận tốc truyền sóng v c n

 , nhưng không nhớ với

n  : chiết suất của môi trường, do đó sẽ chọn sai. Từđây ta cũng suy ra, vận tốc lan truyền sóng điện từ chỉ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không khi n =1.

- Bất kì sóng điện từ nào cũng có tính chất: vecto điện trường E và vecto từ trường

B



vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng chứ không nhất thiết phải là sóng điện từ tự do => C sai.

Lua chon A B* C D Missing

Tan so : 13 19 21 45 0 Ti le % : 13.3 19.4 21.4 45.9

Pt-biserial : 0.01 0.22 -0.13 -0.08 Muc xacsuat : NS <.05 NS NS

Lua chon A B* C D Missing

Tan so : 6 0 12 18 0 Ti le % : 16.7 0.0 33.3 50.0 Pt-biserial : 0.11 NA -0.02 -0.06 Muc xacsuat : NS NA NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Tạm được Kém

- Nhìn vào bảng lựa chọn ta thấy ngay trong cả hai lần KS, mồi nhử D chiếm đa số SV chọn vào (khoảng 50%). Vì là câu nhận xét khá quen thuộc nên đa phần SV nhóm thấp và cả một số SV nhóm cao đã quá vội vàng, không đọc kĩ đề bài, nên suy nghĩ không thấu đáo, không nhớ được vận tốc truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường. Những SV nhớ được đặc điểm này thì lại không nhớ nó phụ thuộc như thế nào. Do đó chọn A. Độ phân cách của A dương chứng tỏ một số SV nhóm cao cũng mắc phải lỗi này.

- C cũng thu hút không kém với khoảng 20%- 35% SV. Nó có độ phân cách âm nên đa số là SV thuộc nhóm thấp, do chưa nhớ rõ về sóng điện từ tự do nên chọn vào.

- Nhìn chung, đa số các SV chưa hiều như thế nào là dao động cùng pha. Bằng chứng là có rất ít SV chọn đúng (20% trong lần KS 1 và không có SV nào chọn đúng trong lần KS 2),có thể nói thói quen của nhiều SV là nhớ, nhận biết sơ lược nhưng không hiều rõ bản chất kiến thức. Đây là câu hỏi khó, đánh vào tâm lí vội vàng của nhiều SV nên rất ít SV nhận ra. Câu này có thể dùng trong những lần khảo sát tiếp theo.

46/ Chọn phát biểu đúng.

A. Lưu số của vecto cường độđiện trường tĩnh dọc theo đường cong bất kì bằng không. B. Lưu số của vecto cường độ từ trường tĩnh dọc theo đường cong kín bằng không. B. Lưu số của vecto cường độ từ trường tĩnh dọc theo đường cong kín bằng không. C. Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo đường cong kín bất kì bằng về độ lớn với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông gởi qua diện tích giới hạn bơi đường cong đó.

D. Có hai câu đúng.

PTTKS: Câu này muốn khảo ý nghĩa phương trình Maxwell-Farraday.

- Lưu số của vecto cường độ điện trường tĩnh dọc theo đường cong kín bằng không.

- Lưu số của vecto cường độ điện trường xoáy dọc theo đường cong kín bất kì bằng về trị số nhưng trái về dấu với tốc độ biến thiên theo thời gian của từ thông qua diện tích giới hạn bời đường cong đó.

Lua chon A B C D* Missing

Tan so : 11 6 24 57 0 Ti le % : 11.2 6.1 24.5 58.2

Pt-biserial : -0.19 0.04 0.09 0.03 Muc xacsuat : NS NS NS NS

Lần 1

Độ phân cách Kém

Độ khó Câu này vừa với trình độ SV

- Các mồi nhử có mức độ thu hút khác nhau (11-6-24), chỉ có A có độ phân cách âm chứng tỏ các SV nhóm thấp không nhận ra đặc điểm này.

- Lựa chọn của các SV nhóm cao vào B, C là tương đối nhiều ( độ phân cách dương). Có thể họ chỉ nhớ ý nghĩa phương trình Maxwell-Farraday mà không nhớ đặc điểm B. Cũng có thể họ chưa phân biệt rõ sự khác biệt giữa điện trường tĩnh và điện trường xoáy, thêm vào đó hai kết lận B và C có vẻ mâu thuẫn nên họ không chọn D.

- D được chọn khá nhiều ( gần 60%) nhưng có độ phân cách dương ít chứng tỏ các SV nhóm thấp và nhóm cao chọn vào là tương đương nhau. Họ chọn do tâm lí thường chọn vào câu “Có hai câu đúng”. Vì vậy, trong lần khảo sát hai có thể thay câu trên bằng một câu khác.

46/ Mật độ năng lượng sóng điện từ biến thiên với chu kì bằng:

A. nửa chu kì của sóng điện từ. B. đúng bằng chu kì của sóng điện từ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 139 - 141)