Iện từ trường tác dụng được lên điện tích chuyển động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 132 - 135)

PTTKS: Câu này muốn khảo sát xem SV có nhận ra sự khác nhau giữa điện trường, từ trường và điện từ trường.

- Trong điện trường, một điện tích dù đứng yên hay chuyển động thì đều chịu tác dụng của lực điện trường là: F qE .

- Trong từ trường, một điện tích sẽ chịu tác dụng của lực từ (lực Lorenxo): F q v B [ , ]  , do đó nếu điện tích đứng yên thì không có lực tác dụng lên điện tích => B sai.

- Khi nói đến điện từ trường là nói đến sự lan truyền của điện trường và từ trường trong không gian, do đó điện tích đứng yên hay chuyển động đều bị tác dụng của điện từ trường. SV có thể không phát hiện ra khi từ trường biến thiên thì sinh ra điện trường xoáy nên sẽ cho rằng điện từ trường không tác dụng được lên điện tích đứng yên.

- Nếu không phân biệt rõ hoặc không hiểu vấn đề thì sẽ chọn các đáp án khác. Lua chon A B* C D Missing

Tan so : 9 54 30 5 0 Ti le % : 9.2 55.1 30.6 5.1

Pt-biserial : -0.08 0.31 -0.23 -0.12 Muc xacsuat : NS <.01 <.05 NS

Lua chon A B* C D Missing

Tan so : 7 20 6 3 0 Ti le % : 19.4 55.6 16.7 8.3 Pt-biserial : -0.35 0.50 -0.09 -0.29 Muc xacsuat : <.05 <.01 NS NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Khá tốt. Rất tốt

Độ khó Câu này khó với trình độ SV Câu này vừa với trình độ SV

- Mồi nhử D không được chọn nhiều do hầu hết SV đều nhận ra cả điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích chuyển động. Chỉ có những SV thuộc nhóm thấp mới không nhận ra nhận xét trên.

- C tỏ ra hấp dẫn trong cả hai lần KS, nó có độ phân cách âm chứng tỏ đa số là các SV thuộc nhóm thấp, họ không suy nghĩ đến kết luận trong luận điểm thứ nhất của Maxwell nên vội vàng cho là C sai. Ngoài ra có thể những SV này không nhớ biểu thức lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường nên cho rằng B đúng. C là mồi nhử tốt. - Đây là câu hỏi với mức độ nhận biết tuy nhiên có khoảng 45% SV không nhân ra. Nhìn chung các mồi nhửđều có độ phân cách âm và khá thu hút. Đáp án trong cả hai lần KS đều có độ phân cách dương cao (0,31; 0,50) nên đa số SV thuộc nhóm cao làm được câu này. Câu này có thể dùng được trong lần khảo sát tới.

42/ Chọn phát biểu đúng.

A. Dòng điện dịch biến thiên theo thời gian nên từ trường do nó gây ra cũng biến thiên theo thời gian.

B. Dòng điện dịch cùng bản chất với dòng Fuco.

C. Đối với các chất dẫn điện kém và với điện trường biến thiên nhanh thì dòng điện dịch sẽ rất nhỏ so với dòng điên dẫn.

D. Có hai câu đúng.

PTTKS: Câu này khảo sát mức độ vận dụng luận điểm thứ hai của Maxwell.

- Ta biết dòng điện dịch không phải là sự chuyển dời có hướng của các điện tích mà sự biến thiên của điện trường giữa hai bản tụ điện tương đương như một dòng điện gọi là dòng điện dịch, nó khép kín dòng điện dẫn trong mạch. Nó cũng gây ra trong không gian một từ trường.

- Mà mỗi khi trong không gian có điện trường biến thiên theo thời gian thì trong không gian đó xuất hiện một từ trường biến thiên. Vậy dòng điện dịch biến thiên theo thời gian nên từ trường do nó gây ra cũng biến thiên theo thời gian =>A đúng, B sai.

- C là một nhận xét sai vì đối với các chất dẫn điện kém và với điện trường biến thiên nhanh thì dòng điện dịch sẽ rất lớn so với dòng điên dẫn.

- B dễ nhận ra là sai nhất nên, do đo người soạn cố ý cho mồi nhử C khá lạ và cho mồi nhử D là “Có hai câu đúng”, bắt buộc SV phải suy luận cả hai câu A và C. Nếu SV ngại suy luận thì sẽ không phát hiện ra cái sai của một trong hai câu. Do đó sẽ chọn D. Nếu cho là A sai thì chọn C. Nếu cho rằng cả hai câu đều sai sẽ chọn B.

- Thực tế mồi nhử A không khó phát hiện nên nếu D là một câu nhử thì cả C và D đều không phát huy tốt tác dụng.

Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 33 1 15 49 0 Ti le % : 33.7 1.0 15.3 50.0

Pt-biserial : 0.35 0.05 -0.15 -0.23 Muc xacsuat : <.01 NS NS <.05

Lua chon A* B C D Missing

Tan so : 14 4 2 16 0 Ti le % : 38.9 11.1 5.6 44.4 Pt-biserial : 0.53 -0.15 -0.43 -0.22 Muc xacsuat : <.01 NS <.05 NS PTSKS: Lần 1 Lần 2 Độ phân cách Khá tốt. Rất tốt Độ khó Câu này khó với trình độ SV

- Không nhiều SV chọn vào B vì nhưđã phân tích ban đầu đây là một nhận xét khá quen thuộc và dễ suy luận, số SV này chưa hiểu bản chất của dòng điện dịch nên chọn vào. Đây là mồi nhử kém thu hút cần phải sửa chữa.

- Gần 50% SV chọn vào D và nó có độ phân cách âm trong cả hai lần KS nên đa số là SV thuộc nhóm thấp, họ không suy luận mà chọn nhờ may rủi ( theo thói quen SV nếu không phân tích được các mồi nhử thường hay chọn câu “Tất cả đều đúng” hoặc “ Có hai câu đúng”). Chứng tỏđây là mồi nhử tốt.

- Mồi nhử C cũng thu hút không kém trong lần KS 1 nhưng lại tỏ ra không hiệu quả trong lần KS 2. SV trong đợt KS 2 vận dụng tốt luận điểm thứ hai của Maxwell hơn.

- Nhìn chung các mồi nhử đều có độ phân cách âm. Đáp án A có độ phân cách dương rất cao (0,35; 0,53) nên có thể nói SV thuộc nhóm cao hiểu và phân tích tốt. Đây là một câu hỏi cần phải tư duy nên có gần 70% SV không làm được. Chứng tỏ khả năng suy luận của các SV này không tốt. Câu này scó thể dùng trong lần khảo sát tới.

43/ Chọn phát biểu đúng.

A. Lực từ là lực thế, từ trường là trường thế.

B. Muốn làm yếu dòng Fuco của một vật dẫn hình hộp thì ta phải cắt vật dẫn thành các lá mỏng rồi ghép cách điện sao cho mặt cắt của các lá đó vuông góc với các đường cảm ứng mỏng rồi ghép cách điện sao cho mặt cắt của các lá đó vuông góc với các đường cảm ứng từ.

C. Sóng điện từ lan truyền trong không gian không có điện tích gọi là sóng điện từ tự do. D. Tất cả các câu trên đều sai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương cảm ứng điện từ và chương trường điện từ trong chương trình vật lý đại cương​ (Trang 132 - 135)