II. NHỮNG HẠN CHẾ, VƯỚNG MẮC TRONG THỰC HIỆN LUẬ T PHÁ SẢN NĂM
2. Về việc nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản.
2.1. Thành phần chủ thể cú quyền nộp đơn yờu cầu m ở thủ tục phỏ sản cũn bị hạn chế.
Theo Luật Phỏ sản thỡ chủ nợ cú bảo đảm khụng được quyền nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản (Điều 13). Điều này vừa khụng cho phộp chủ nợ cú bảo đảm sử dụng cơ chế ph ỏ sản để phũng vệ t rong t rường hợp họ thấy cỏch đú an toàn và hiệu quả hơn việc yờu cầu phỏt mại tài sản bảo đảm. Việc Luật PSD N năm 1993 cũng như Luật Phỏ sản năm 2004 quy định khụng cho phộp chủ nợ cú bảo đảm được quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tụ c phỏ sản là xu ất phỏt từ qu an điểm cho rằng , đối với chủ nợ cú bảo đảm th ỡ lợi ớch của họ đó được bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm cố của doanh nghiệp hay của người thứ ba, v ỡ vậy, việc doanh nghiệp, H TX cú bị tuyờn bố phỏ sản hay khụng thỡ lợi ớch của họ vẫn được bảo đảm. Quy định này là khụng hợp lý . Thủ tục phỏ sản là một phương
5
Trong khoa học phỏp lý, cú hai vấn đề thường được quan t õm khi xem xột yờu cầu tuyờn bố phỏ sản một con nợ. Một là phải xem xột đến tớnh chất khoản nợ (d õn sự hay kinh doanh). Nhưng thụng thường điều này ớt quan trọng vỡ việc khụng thanh toỏn được cả hai loại nợ trờn đ ều đượ c chấp nh ận là căn cứ xin phỏ sản. Hai là về giỏ trị khoản nợ mất kh ả năng thanh toỏn , luật phỏ sản cỏc nước thường cú quy định định lượng cụ thể. Vớ dụ, Lu ật phỏ sản củ a Singapore, một người phải tuy ờn bố phỏ sản khi khụng tr ả được mún nợ 10.000 đụla Singapo re.
thức đũi nợ đặc b iệt. Việc khụng cho chủ nợ cú bảo đảm nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đó làm mất đi quyền lựa chọn ph ương thức đũ i nợ hữu hiệu n ày của cỏc chủ nợ cú bảo đả m.
Bờn cạnh đú, nhằm phỏt hiện sớm t ỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp nhờ đú toà ỏn cú thể can thiệp sớm nhằ m giỳp doanh nghiệp phụ c hồi hoạt động, ph ỏp luật của cỏc nước đều quy định một số chủ thể như Toà ỏn, Viện cụng tố, Thanh tra chuyờn ngành, tổ chức kiểm toỏn ... trong khi thực hiện chức năng nh iệm vụ cú liờn quan đến doanh nghiệp, HTX mà nhận thấy doanh nghiệp, HTX đú đ ang lõm vào tỡnh t rạng phỏ sản thỡ cú quyền mở thủ tục hoặc yờu cầu Toà ỏn mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp, HTX. Tuy nhiờn , Luật Phỏ sản năm 2004 đó khụng quy định cho cỏc chủ thể này cú quyền nộp đơn. Những quy định này đó làm giảm ỏp lực từ ph ớa cỏc cơ qu an nhà nước lờn doanh nghiệp, dẫn đến tỡnh t rạng nhiều do anh ngh iệp thua lỗ kộo d ài những vẫn ung dung tồn tại n ếu chủ doanh nghiệp hoặc chủ nợ khụng nộp đơn yờu cầu tuyờn bố phỏ sản.
2.2. Về nghĩa vụ nộp đơn của doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản.
- Luật Phỏ sản quy định nghĩa vụ phỏp lý , theo đú, kh i nhận thấy doanh nghiệp của mỡnh lõm vào t ỡnh trạng phỏ sản th ỡ chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp phải nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản (Điều 15). Tuy nhiờn, Luật đó khụng quy định chế tài nờn trỏch nh iệm này khụng được con nợ nghiờm chỉnh chấp hành, và vỡ vậy, cũng ảnh hưởng đến tớnh h iệu lực củ a Luật Phỏ sản trong thực tiễn .
- Trờn thực tế, đối với cỏc doanh nghiệp do chưa nhận thức được một cỏch đỳng đắn rằng, thủ tục phỏ sản là một thủ tục nhằm tạo cơ hội cho họ tổ chức lại hoạt động sản xu ất, kinh doanh, g iỳp họ khắc phục những khú kh ăn về tài chớnh để trở lại hoạt động bỡnh thường nờn kh i phỏt hiện mỡnh đó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản th ỡ đa số họ đều khụng t ự nguyện nộp đơn yờu cầu g iải quyết phỏ sản. M ột tõm lý chung rất thịnh hành trong g iới doanh nhõn là, nếu doanh nghiệp của mỡnh bị đưa ra Toà để giải quyết theo thủ tục phỏ sản thỡ danh dự, uy tớn sẽ bị tổn thương, do đú, kh i doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh thỡ khụng muốn làm đơn ra Toà mà t ự mỡnh c ứu chữa và chỉ đến lỳc khụng thể c ứu
chưa được thỡ mới làm đơn ra Toà. Do chủ nghĩa thành tớch mà nh iều người cú trỏch nh iệm đó khụng làm đơn y ờu cầu mở thủ tục phỏ sản hoặ c kộo dài th ời gian giải quyết v iệc ph ỏ sản doanh nghiệp . Họ nộ trỏnh việc thực h iện ngh ĩa vụ này bằng v iệc về hưu, hoặc chờ sự đ iều chuyển đến nơi cụng tỏc mới. Vỡ sự nộ trỏnh này mà nhiều trường hợp khi cú đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản đến Tũa ỏn thỡ doanh nghiệp đó khụng cũn tài sản gỡ đỏng kể, gõy khú khăn cho việc giải quyết phỏ sản.
- Bờn cạnh đú, sự tỏc động của cơ quan nhà nước cũng làm ảnh hưởng đến việc nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp. Đố i vớ i doanh nghiệp nhà nước, việc phỏ sản hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào ý ch ớ của đ ại diện chủ sở h ữu, tức là Bộ hoặc Ủy b an nhõn dõn cấp t ỉnh. Th ực tế cho thấy, doanh nghiệp nhà n ước khụng thể nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản doanh nghiệp nếu nh ư chưa cú ý kiến đồng ý của cỏc cơ quan chủ quản này. M ặt khỏc, theo quy định hiện hành thỡ một số doanh ngh iệp nh à n ước tuy đó lõm vào t ỡnh trạng phỏ sản nhưng khụng được đưa ra giải quyết theo Luật Phỏ sản mà lại được sắp xếp , tổ ch ức lại theo cỏc h ỡnh thức cổ phần hoỏ, bỏn, kho ỏn kinh doanh, cho thuờ ...; chỉ khi nào khụng chuyển đổi được thỡ cỏc doanh nghiệp này mới chuyển sang thủ tục phỏ sản. Trong quỏ t rỡnh đú, tài s ản củ a doanh ngh iệp bị điều động qua lại, gõy nhiều khú khăn cho việc xỏc minh tài sản của doanh nghiệp. Khi t iến hành thủ tục phỏ sản, Tũa ỏn, Tổ quản lý và thanh lý tài sản hầu như đó khụng cũn khả năng thực thi nh ững biện phỏp thu hồi tài sản cho doanh nghiệp nờn đó gõy bức xỳc cho cỏc chủ n ợ.
2.3. Về quyền nộp đơn của chủ nợ và ng ười lao động trong doanh nghiệp
- Đối với cỏc chủ nợ thỡ thủ tục phỏ sản khụng phải là con đường lựa chọn hấp dẫn, ch ỉ được họ sử dụng như một ph ương thức đũ i n ợ khi khụng cũn giải phỏp nào khỏc. Khi doanh ngh iệp mắc nợ lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, cỏc chủ nợ thường tỡm đủ mọ i cỏch, kể cả nhờ tỏc động của cơ quan cụng an, kiểm sỏt ... để thu hồi tài sản của mỡnh. Nếu chủ động yờu cầu phỏ sản doanh nghiệp thỡ chủ nợ khụng đ ược ưu t iờn g ỡ hơn cỏc chủ nợ khỏc, đồng thời, lại cú nguy cơ phải ch ia phần tài sản cũn lại củ a con nợ với cỏc chủ nợ khỏc, do đú, sẽ khụng thu hồi
được hết c ỏc mún nợ. Đối với nh iều chủ n ợ, như ng õn hàng, doanh nghiệp nh à nước ... thỡ thu hồi được nợ là tốt nhưng nếu khụng thu hồi được nợ thỡ thà cứ để khoản n ợ đú xếp vào loại n ợ khú đũ i và đ ược xử lý, hạch toỏn vào kết quả kinh doanh cũn hơn là yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp để rồi chỉ thu được một phần n ợ rất nhỏ bộ so vớ i khoản nợ mà doanh nghiệp khỏc đang mắc nợ mỡnh. Thực tế hiện nay, thay vỡ việc sử dụng con đường nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản con nợ, cỏc chủ nợ thường đi tỡm cỏc giải phỏp khỏc khụn ngoan hơn và cú lợi hơn qua v iệc thu xếp kớn đỏo cỏc khoản nợ. Đối với cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước thỡ v iệc xử lý cỏc khoản nợ xấu , khú đũi của cỏc doanh nghiệp nhà nước bằng cỏc hỡnh thức xoỏ nợ, giảm nợ, khoanh nợ, gión nợ vẫn cũn được sử dụng kh ỏ phổ biến thay vỡ nộp đơn xin phỏ sản doanh nghiệp.
- Đối với người lao động, t rong trường hợp doanh nghiệp, HTX khụng trả được lương, cỏc kho ản nợ khỏc cho người lao động thỡ người lao động phải được xem như là chủ nợ khụng cú bảo đảm và cú cỏc quyền, nghĩa vụ như chủ nợ khụng bảo đảm. Nh ưng Luật Phỏ sản h iện hành lại quy định người lao động khụng đ ược tự nộp đơn mà phải phải cử ng ười đạ i d iện hoặc thụng qua đạ i diện cụng đoàn để nộp đơn. Thủ tục cử người đại d iện cho người lao động đ ược quy định trong Luật Phỏ sản rất ph ức tạp và khú thực thi. Do vậy, Luật Phỏ sản hiện hành vụ hỡnh chung đó hạn chế và gần như vụ hiệu húa quyền nộp đơn của người lao động t rong doanh nghiệp.
2.4. Về quyền nộp đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản của đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp
Điều 16 Lu ật Phỏ sản quy định cho đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cú quyền làm đơn yờu cầu mở thủ tục phỏ sản. Tuy nhiờn, h iện nay, Chớnh phủ đang tổ chức lại một s ố doanh ngh iệp nh à nước, trong số đú, cú những đơn vị thuộc diện phỏ sản. Tuy nh iờn, một số trường hợp là đơn vị phụ thuộc của cỏc Tổng cụng ty nhà nước khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, khụng cú tài sản độc lập (trường hợp của Tổng cụng ty dõu tằm tơ Việt N am) nờn Tũa ỏn khụng thụ lý, giải quyết được theo Luật Phỏ sản. Đõy là vấn đề phức tạp cũn cú ý kiến khỏc nhau về trỡnh tự, thủ tục mà cỏc cơ quan cú thẩm quyền đó làm việc trực tiếp với
Ban đổ i mới sắp xếp lạ i doanh nghiệp Nhà nước ở Trung ương và ở Bộ chủ quản, tuy nhiờn, h iện vẫn ch ưa cú hướng dẫn chớnh th ức.