Kiến nghị với Chính phủ

Một phần của tài liệu 1279 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sơn tây thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 121)

Để công tác quản trị rủi ro của các NHTM hiệu quả, vai trò của Chính phủ rất quan trọng trong việc tạo môi truờng pháp lý thuận lợi huớng dẫn các hoạt động liên quan đến hoạt động cấp tín dụng nhu sau:

Thứ nhất, Chính phủ cần có các biện pháp nhằm nâng cao năng lực và chất luợng hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các biện pháp có thể thực hiện gồm:

- Xây dựng các đề án để nâng cao năng lực quản trị của các chủ doanh nghiệp, tăng cuờng tính chặt chẽ, hiệu quả trong cơ cấu tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp.

- Áp dụng các biện pháp để các doanh nghiệp tuân thủ chặt chẽ các quy định về báo cáo tài chính. Có thể ban hành văn bản pháp lý quy định việc báo cáo tài chính đuợc kiểm toán độc lập đối với doanh nghiệp vay vốn các ngân hàng thuơng mại.

- Xây dựng các cống thông tin hỗ trợ việc cung cấp các thông tin về tình hình kinh tế thế giới, kinh tế vĩ mô quốc gia và thông tin về thị truờng... cho các doanh nghiệp.

Thứ hai, Chính phủ và Bộ tài chính nên áp dụng các chính sách miễn giảm thuế nhu sau: Một là miễn giảm các loại thuế (thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp...) cho các hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị truờng mua bán nợ. Hai là, miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho nghiệp vụ phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm giảm lãi suất huy động, và giúp hệ thống NHTM có điều kiện huy động vốn dài hạn thay vì ngắn hạn, đồng thời thúc đẩy tiến trình chứng khoán hóa các khoản nợ. Ba là, giảm thuế GTGT trong các ngành kinh tế đang gặp khó khăn nhu xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh bất động sản, sửa chữa tàu biển, vận tải biển nội địa, cơ khí.

Thứ ba, Chính phủ cần chỉ đạo các cấp chính quyền địa phuơng và các Bộ ngành liên quan có những biện pháp kích thích thị truờng bất động sản hoạt động sôi động hơn, vì phần lớn TSBĐ của các khoản nợ xấu tồn đọng là bất động sản không có khả năng thanh khoản, và các khách hàng có nợ xấu thuộc lĩnh vực xây dựng và đầu tu bất động sản luôn chiếm tỷ lệ cao. Nếu giải quyết đuợc tình trạng này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu cho các NHTM.

Thứ tư, Chính phủ cần chỉ đạo sát sao hơn về việc thực hiện đề án tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nuớc và tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Thực tế cho thấy tình trạng sở hữu chéo và nợ nần của các doanh nghiệp nhà nuớc là một lực cản lớn trong việc xử lý nợ xấu của hệ thống NHTM. Do đó, các biện pháp đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nuớc, giảm tỷ lệ sở hữu chéo giữa các NHTM là những nhiệm vụ cần sớm thực hiện trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả công tác hạn chế và xử lý nợ xấu cho các NHTM.

Thứ năm, cần xây dựng một thị trường vốn hoạt động hiệu quả, tuy nhiên trong bối cảnh Việt Nam hiện nay khi thị trường vốn nội địa chưa thực sự phát triển, việc cho phép các tổ chức đầu tư nước ngoài tham gia vào quá trình mua nợ xấu cũng có khả năng làm cho quá trình này diễn ra nhanh hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Chương 3 đã nêu lên những định hướng trong hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Sơn Tây trong thời gian tới trong đó có các chỉ tiêu liên quan đến nâng cao chất lượng tín dụng và giảm tỷ lệ nợ xấu. Để hoàn thành các mục tiêu, bản thân chi nhánh cần thực hiện một số giải pháp cụ thể như xây dựng hệ thống QTRR tín dụng hợp lý, xây dựng các chính sách QTRR tín dụng, nâng cao chất lượng nhân lực liên quan đến công tác QTRR và quy trình tín dụng, tuân thủ quy trình tín dụng một cách nghiêm ngặt, và đa dạng hóa các biện pháp xử lý nợ xấu. Bên cạnh đó sự chỉ đạo, hướng dẫn và hỗ trợ kịp thời của NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN và Chính phủ cũng vô cùng quan trọng. Chương 3 đã đề xuất một số giải pháp áp dụng ở Agribank Sơn Tây và kiến nghị một số vấn đề cần hoàn thiện với Agribank Việt Nam cũng như NHNN và Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng cho NHTM nói chung và Agribank Sơn Tây nói riêng.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, thị trường tài chính tiền tệ của Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, dần tiến gần hơn tới nền tài chính của Thế giới. Tuy nhiên do thiếu sự minh bạch, định hướng hợp lý và cơ chế quản lý phù hợp nên chúng ta đã và đang gánh chịu những hậu quả nghiêm trọng từ sự bùng nổ của thị trường tài chính, trong đó có tình trạng nợ xấu tăng cao ở các NHTM. Nếu không xử lý kịp thời, nợ xấu có thể gây ra sự đổ vỡ của những ngân hàng yếu kém và tác động lan truyền đến cả hệ thống, đe dọa đến an toàn tài chính quốc gia, và ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Điều này đặt ra yêu cầu về việc tái cơ cấu lại hệ thống ngân hàng nói chung cũng như việc rà soát lại hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ở mỗi ngân hàng nói riêng.

Ngân hàng Agribank Sơn Tây cũng không phải là một ngoại lệ, nợ xấu tăng cao

đã làm thâm hụt nghiêm trọng lợi nhuận kinh doanh của chi nhánh, ảnh hưởng đến thu

nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên cũng như ảnh hưởng đến nguồn đầu tư tín

dụng của chi nhánh. Do vậy, việc tìm các giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện hệ thống

quản trị rủi ro tín dụng luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa lâu dài.

Thực hiện mục tiêu, nội dung và phạm vi nghiên cứu như đã đề ra, đề tài đã hoàn

thành các nhiệm vụ:

- Thứ nhất, luận văn đã khái quát những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng của NHTM bao gồm: Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng, nguyên nhân của rủi ro tín dụng, sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng, nội dụng quản trị rủi ro tín dụng, kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro tín dụng.

- Thứ hai, luận văn phân tích được thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Agribank Sơn Tây từ năm 2011 đến năm 2014 thông qua xem xét chính sách quản trị, mô hình quản trị và quy trình quản trị rủi ro tín dụng. Trên cơ sở đó chỉ ra được những bất cập trong công tác quản trị rủi ro tín dụng và nguyên nhân dẫn đến những bất cập đó.

của Agribank Sơn Tây trong thời gian tới, luận văn đã đưa ra đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác này chi nhánh. Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam và Chính phủ với vai trò là cơ quan chỉ đạo, dẫn dắt các NHTM thực hiện các đề án tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và thực hiện nhiệm vụ giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Mặc dù đã cố gắng trong quá trình nghiên cứu và viết bài, tuy nhiên do hạn chế về trình độ hiểu biết và thời gian thực hiện nên luận văn “Quản trị rủi ro tín

dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi nhánh Sơn Tây — Thực trạng và giải pháp” chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự

mại, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội

2) Nguyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân

3) Nguyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh tế quốc dân

4) Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

5) Ngân hàng nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

6) Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 có hiệu lực từ ngày 23/3/2014 của NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 02/2013/TT-NHNN

7) Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 28/01/2014 của Hội đồng thành viên về Ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

8) Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN ngày 01/08/2014 của Tổng Giám đốc về Ban hành quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam

9) Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX ngày 07/8/2014 của Tổng Giám đốc ban hành Quy trình cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân

10) Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/01/2014 của Hội đồng thành viên về Ban hành

Q1 Anh/chị hiện đang làm ở bộ phận nào? P.Tín dụng Hội sở Phòng giao dịch Bộ phận khác

Q2 Số năm làm công tác tín dụng? < 2 năm

Từ 2 - 5 năm > 5 năm Q3 Chức vụ hiện tại? Nhân viên tín dụng Cán bộ kiểm soát Khác

Cơ cấu mẫu khảo sát Số lượng Tỷ lệ

Q1. Bộ phận phụ trách

- Phòng tín dụng hội sở 8 người 28.57%

11) Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2011, 2012, 2013, 2014

12) Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Sơn Tây, Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng các năm 2011, 2012, 2013, 2014

13) TS. Ngô Quang Huân (2012), Quản trị rủi ro, Bài giảng quản trị rủi ro, truờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

14) Nguyễn Lệ Hằng (2012), Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân đội, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, truờng đại học Kinh tế quốc dân

15) Nguyễn Trọng Nghĩa (2011), Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Hải Phòng, luận văn thạc sĩ kinh tế, truờng đại học Kinh tế quốc dân.

16) Phạm Thị Thu Trang (2014), Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Trần Duy Hưng, luận văn thạc sĩ kinh doanh và quản lý, truờng đại học Kinh tế quốc dân.

17) Bùi Tất Thắng (2014), “Kinh tế Việt Nam 2011-2013 và triển vọng 2014- 2015”, Tạp chí Kinh tế và dự báo, 1

18) Phạm Thu Thủy, Đỗ Thị Thu Hà, “Đổi mới cách thức đo luờng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam trong quá trình tái cấu trúc hệ thống”, Bài báo Nghiên cứu khoa học, Học viện ngân hàng

19) Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia (2013), “Giới thiệu một số mô hình xếp hạng tín dụng khách hàng, giải pháp giảm thiểu nợ xấu”

20) Trung tâm thông tin tu liệu Bộ tài chính (2013), “Giải quyết nợ xấu - Vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng”

I. ĐỐI TƯỢNG THAM GIA KHẢO SÁT

Tất cả những người tham gia khảo sát là các cán bộ của NHNo&PTNT Việt Nam chi Nhánh Sơn Tây, cụ thể như sau:

Q2. Năm công tác tín dụng

- Dưới 2 năm 2 người 7.14%

- Từ 2-5 năm 6 người 21.43%

- Trên 5 năm 20 người 71.43%

Q3. Chức vụ

- Nhân viên 17 người 60.71%

- Cán bộ kiểm soát 6 người 21.43%

- Khác 5 người 17.86%

Q4 Agribank Sơn Tây hiện nay? Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 0.00 % 7.14% 71.43% 21.43% 0.00% Q5

Anh/chị xin vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về công tác quản trị rủi ro của Agribank Sơn Tây

hiện nay?

Thang lựa chọn (x)

Rất kém

hiệu quả hiệu quảKém Trungbình Hiệuquả

Rất hiệu quả 0.00 % 0.00% 78.57% 21.43% % 0.00 Q6

Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về các nội dung trong chính sách quản trị rủi ro tín dụng

của Agribank Việt Nam trong thời gian qua ? Thang lựa chọn (x) Rất thấp Thấ p Trung bình Cao Rất cao Q6. 1

Đánh giá hiệu quả của chính sách quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Việt Nam hiện nay?

0.00% 0.00% 42.86% 57.14% 0.00%

Q6. 2

Đánh giá hiệu quả giảm thiếu rủi ro tín dụng của quy trình cấp tín dụng theo quyết định 666/QĐ-HĐTV- TDHo ngày 15/06/2010? 0.00% 0.00% 64.29% 35.71% 0.00% Q6. 3

Đánh giá hiệu quả giảm thiếu rủi ro tín dụng của quy trình cấp tín dụng theo quyết định 66/QĐ-HĐTV- KHDN ngày 22/01/2014? 0.00% 0.00% 50.00% 50.00% 0.00% Q6. 4

Đánh giá hiệu quả của hệ thống các

văn bản tín dụng trong việc giảm thiếu rủi ro tín dụng xảy ra ?

0.00% 7.14

% 50.00%

42.86

% 0.00%

dụng kiểm soát rủi ro tín dụng của chi nhánh ở mức độ nào?

Q6. 6

Đánh giá mức độ hợp lý của giới hạn cấp tín dụng đối với khách hàng và người có liên quan theo quy định hiện nay?

0.00

% 7.14% 64.29% 28.57% 0.00%

Q6. 7

Đánh giá tính hợp lý của các chỉ đạo của Agirbank Việt Nam về giới hạn cho vay đối với một số lĩnh vực như chứng khoán, bất động sản, vàng...

0.00

% 7.14% 28.57% 64.29% 0.00%

Q6. 8

Đánh giá sự hiệu quả và hợp lý của chính sách tài sản bảo đảm theo văn bản số 1300/QĐ-HĐTV-TDHo ngày 03/12/2007 0.00 % 0.00% 78.57% 21.43% 0.00% Q6. 9

Đánh giá sự hiệu quả và hợp lý của chính sách tài sản bảo đảm theo văn bản số 35/QĐ-HĐTV-HSX ngày 15/01/2015

0.00

% 0.00% 42.86% 57.14% 0.00%

Q6.10

Đánh giá hiệu quả của việc quy định mức phân quyền phán quyết trong việc giảm rủi ro tín dụng hiện nay?

0.00 % 0.00 % 35.71% 64.29 % 0.00% Q6.11

Đánh giá sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (chấm điểm khách hàng) 0.00 % 0.00 % 57.14% 21.43 % 21.43 % Q6.12

Đánh giá mức độ dễ tiếp cận của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của Agribank ? (Cán bộ tín dụng có dễ dàng hiểu và thực hiện theo các quy định về xếp hạng tín dụng không?) 0.00 % 0.00 % 71.43% 21.43 % 7.14% Q6.13 Đánh giá mức độ hợp lý của các chỉ tiêu tài chính trong chấm điểm khách hàng hiện nay (đã đầy đủ và phù hợp chưa?)___________________________ 0.00 % 14.2 9% 50.00% 35.71 % 0.00%

phù hợp chưa?)

Q6.15

Đánh giá ý nghĩa của kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ trong việc xác định rủi ro của khách hàng

0.00

% 7.14% 57.14% 21.43% 14.29%

Q6.16 Cho biết tính chính xác của các

thông tin chấm điếm khách hàng

0.00 %

21.4

3% 71.43% 7.14% 0.00%

Q6.17

Đánh giá tính kịp thời của các chỉ đạo tín dụng của Agribank Việt Nam? 0.00 % 0.00 % 64.29% 35.71 % 0.00% Q7

Anh/chị vui lòng cho biết đánh giá của anh/chị về các chính sách quản trị rủi ro tín dụng của Agribank Sơn Tây trong thời gian qua ? Thang lựa chọn (x) Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao Q7. 1

Đánh giá tính kịp thời trong các chỉ đạo

Một phần của tài liệu 1279 quản trị rủi ro tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh sơn tây thực trạng và giải pháp luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(139 trang)
w