Quy mô và tốc độ tăng trưởng hoạt động tíndụng giai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu 1290 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 58)

Đầu tư tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Ninh nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế của Tỉnh, thông qua huy động vốn, cho vay, các dịch vụ thanh toán, tài trợ thương mại và các dịch vụ ngân hàng khác. Đặc biệt, vốn tín dụng đã đầu tư tăng trưởng cao qua các năm, đáp ứng hàng nghìn tỷ đồng cho vay bổ sung vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh thuộc các ngành công nghiệp, xây dựng, thương mại dịch vụ góp phần tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh trên thương trường. Tình hình phát triển của hoạt động tín dụng của Ngân hàng được khái quát ở bảng sau:

Bảng 2.2 : Tình hình dư nợ của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Bắc Ninh năm 2015-2017

8 8 4 4 4 Ngoại tệ quy đổi 120.778 3,42 87.908 2,26 258.694 6,26 (32.870) (27,2) 170.786 194,28 3.Theo TPKT KHDN lớn 1.128.73 2 32,0 1 1.326.63 4 34,1 1 1.508.804 36,5 1 197.902 17,53 182.170 13,73 KHDN nhỏ và vừa 930.430 26,3 8 1.047.41 4 26,9 3 1.093.422 26,4 6 116.984 12,57 46.008 4,39 KH cá nhân 1.467.25 6 41,6 1 1.515.72 4 38,9 7 1.530.268 37,0 3 48.468 3,3 14.544 0,96 Tổng dư nợ 83.526.41 100 23.889.77 100 4.132.494 100 363.354 10,3 242.722 6,24

lên, trong đó nhu cầu vốn vay ngắn hạn tăng 19,14% năm 2017. Đây là khoản vay nhạy cảm với lãi suất, ngân hàng có thể điều chỉnh kịp thời khi lãi suất của thị truờng thay đổi. Cuối năm 2016, du nợ tín dụng đạt 3.889 tỷ đồng, so với năm 2015 đã tăng hơn 363 tỷ đồng, tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 10,30%. Đến năm 2017, du nợ đã tăng lên 4.132 tỷ đồng, tiếp tục tăng 6,24% nhung đã chậm hơn so với năm 2016. Nguyên nhân tăng truởng tín dụng có chiều huớng chậm lại là do chi nhánh thắt chặt tăng truởng tín dụng, tập trung tăng truởng bền vững. Du nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động cấp tín dụng chứng tỏ chi nhánh đã sử dụng tốt luợng vốn trung hạn, ngắn hạn trong dân cu để cho vay ngắn hạn với mức độ rủi ro thấp hơn, => Vietinbank chi nhánh Bắc Ninh đã thực hiện chính sách đúng đắn khi sử dụng luợng vốn huy động trung hạn đầu tu ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro và tăng lợi nhuận cho ngân hàng, và hạn chế sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tu dài hạn tránh truờng hợp âm vốn chủ sở hữu nếu khoản vay trung hạn phát sinh vấn đề.

tăng(%) tăng(% )

Để có thể mở rộng quy mô cho vay trung và dài hạn thì Chi nhánh phải dựa trên cơ sở kiểm soát tốt các rủi ro có thể xảy ra, có hệ thống, biện pháp dự báo, ngăn chặn, hạn chế, khắc phục hậu quả, tối thiểu hóa tổn thất và thiệt hại cho ngân hàng.

Cơ cấu du nợ tín dụng theo loại tiền không biến động nhiều trong 3 năm qua. Du nợ tín dụng nội tệ vẫn chiếm tỷ trọng lớn (>90%) trên tổng du nợ tín dụng.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, du nợ tín dụng của cả 3 nhóm khách hàng trong 3 năm đều chiếm tỷ trọng tuơng đối ngang nhau và hầu nhu không có sự thay đổi rõ rệt về tỷ trọng , tuy nhiên thì thì du nợ đối với khách hàng cá nhân có phần lớn hơn. Cụ thể:

+ Du nợ khách hàng cá nhân năm 2015 đạt 1.467 tỷ đồng, chiếm 41,61% tổng du nợ. Năm 2016 đạt 1.515 tỷ đồng, chiếm 38,97% tổng du nợ, tăng 48 tỷ đồng so với năm 2015, tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,30%. Đến năm 2017, du nợ nhóm này tiếp tục có sự tăng nhẹ, đạt 1.530 tỷ đồng, tăng so với năm 2016 hơn 14 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 0,96%.

+ Tiếp theo là nhóm KHDN lớn, chiếm tỷ trọng thứ 2 trong cơ cấu du nợ, 32,01% năm 2015, đạt 1.128 tỷ đồng. Năm 2016, đạt 1.326 tỷ đồng, chiếm 34,11% tổng du nợ, tăng 197 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 17,53% so với năm 2015. Đến năm 2017, nhóm này vẫn tiếp tục tăng 182 tỷ đồng làm cho du nợ lên đến 1.508 tỷ đồng, chiếm 36,51%. Đây là nhóm khách hàng có nhiều tiềm năng, họ có tiềm lực kinh tế và năng lực hoạt động kinh doanh tốt. Vì vậy, cần duy trì tốt đối với nhóm khách hàng này.

+ Cuối cùng là nhóm KHDN nhỏ và vừa. Nhóm khách hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là 26,38% năm 2015, đạt 930 tỷ đồng. Năm 2016, du nợ tăng lên đến 1.047 tỷ đồng, chiếm 26,93%, tăng so với năm 2015 là hơn 116 tỷ đồng, tuơng ứng với tỷ lệ tăng là 12,57%. Đến năm 2017, du nợ của nhóm khách hàng này tăng 46 tỷ đồng, với tỷ lệ tăng là 4,39%. Điều này cho thấy, những khách hàng vay ở ngân hàng phần lớn đều vẫn đang hoạt động tốt. Tuy nhiên, trong quá trình xét duyệt cho vay, ngân hàng cần kiểm tra kỹ luống năng lực kinh doanh của nhóm khách hàng này để tránh

những món nợ xấu gây tổn thất cho ngân hàng. Tóm lại, dư nợ tín dụng phân theo nhóm khách hàng vẫn tăng đều qua các năm, cơ cấu gần như không có sự thay đổi và giữ được sự hài hòa giữa các nhóm khách hàng.

Một phần của tài liệu 1290 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh bắc ninh luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w