- Nghiệp vụ huy động tiền gửi (diễn ra ở các chi nhánh)
r Hêt thời hạn mượn,
2.2.3. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
Ngân hàng sử dụng tài khoản dựa trên quy định hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 479/2004/QĐ- NHNN ngày 29/4/2004 và Thông tư số 22/2017/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Sửa đổi, bổ sung một số điều của Hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tín dụng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
Ngoài ra, Techcombank còn thiết kế nhiều tài khoản trung gian phải thu phải trả, tài khoản thu chi nội bộ để thuận tiện cho công việc kế toán, rà soát, kiểm soát, quản trị dữ liệu và có riêng văn bản quy định sử dụng hệ thống tài khoản trung gian.
* Quy trình kế toán tiền gửi thanh toán
Khi khách hàng nộp tiền mặt vào tài khoản tiền gửi
Nợ TK 1011, 1031: số tiền khách hàng gửi vào
Có TK 4211, 4221, 4232...: (mở TK chi tiết thích hợp theo từng khách hàng) số tiền khách hàng gửi vào
Khách hàng nhận tiền từ khách hàng khác chuyển đến
Nợ TK 501: Thanh toán bù trừ giữa các ngân hàng
Nợ TK 1113: Tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng nhà nước Nợ TK 5212: Thanh toán liên ngân hàng ...
Có TK 4211, 4221: (mở TK chi tiết thích hợp theo từng khách hàng) số tiền khách hàng nhận được
Khách hàng chuyển tiền để thanh toán cho các khách hàng khác
Nợ TK 4211, 4221, 4232: (mở TK chi tiết thích hợp theo từng khách hàng) số tiền khách hàng chuyển đi
Khách hàng rút tiền mặt tại quỹ hoặc máy ATM
Nợ TK 4211, 4221: (mở TK chi tiết thích hợp theo từng khách hàng) số tiền khách hàng rút
Có TK 1101, 1031: Khách hàng rút tiền mặt Có TK 1104: Khách hàng rút tiền tại cây ATM
Hàng tháng kế toán phải tính toán số lãi phải trả cho khách hàng
Số lãi phải hàng tháng cho khách hàng
Nợ TK 801: Chi phí trả lãi tiền gửi
Có TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi
Ngân hàng thanh toán lãi cho khách hàng
Nợ TK 491: Lãi phải trả cho tiền gửi Có TK 1011, 1031, 41212
* Nghiệp vụ cho vay
Kế toán phát tiền vay
Số tiền giải ngân cho khách hàng theo hợp đồng tín dụng
Nợ TK cho vay thích hợp (TK nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp thuộc nhóm TK 21) (mở TK chi tiết thích hợp theo từng khách hàng vay)
Có TK 1012: số tiền vay của khách hàng
Trường hợp khách hàng có tài khoản cầm cố để đảm bảo khoản vay, ngoài bút toán định khoản như trên, theo dõi, ghi:
Nợ TK 994: (mở TK chi tiết theo từng loại tài sản thế chấp, cầm cố)
Kế toán lãi phải thu (dự thu)
Trên cơ sở Bảng kê tính lãi, hạch toán: Nợ TK 3941: Số lãi dự thu của tháng
Có TK 702: Số lãi dự thu của tháng
Kế toán thu nợ (gốc, lãi) khoản vay + Thu nợ gốc:
Khi khách hàng đến trả nợ gốc
Nợ TK 1012: Số tiền trả nợ của khách hàng
Có TK cho vay thích hợp thuộc nhóm TK 21(TK chi tiết thích hợp đã mở tương ứng)
+ Thu lãi cùng với thu nợ gốc:
Kế toán tính toán số tiền lãi khách hàng phải trả và căn cứ vào giấy nộp tiền của khách hàng, kế toán hạch toán
Nợ TK 1012- Tổng số tiền khách hàng thanh toán {gốc cộng (+) lãi} Có TK 3941: Tổng số lãi trừ (-) Số lãi đã hạch toán dự thu
Và/ Hoặc Có TK 702- Thu lãi cho vay Nợ gốc khách hàng thanh toán Có TK cho vay thích hợp thuộc nhóm TK 21 (TK chi tiết thích hợp đã mở tương ứng)
Đồng thời hạch toán Có TK 941
+ Thu lãi:
Căn cứ vào giấy nộp tiền khi khách hàng đến trả lãi, kế toán hạch toán: Nợ TK 1012: Tổng số tiền lãi khách hàng thanh toán
Có TK 3941- Lãi phải thu từ cho vay Tổng số lãi trừ (-) Số lãi đã hạch toán dự thu bằng đồng Việt Nam
Có TK 702- Tổng số tiền lãi khách hàng thanh toán Đồng thời hạch toán xuất TK 941
* Các nghiệp vụ phát sinh khác
Thu tiền: Dựa vào những từ thu tiền mặt như phiếu nộp tiền, phiếu thu kế toán hạch toán:
Nợ TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị
Có TK 4211: Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng Có TK 2111: Trả nợ tiền vay
Nợ TK 4211, 2111: hoặc các TK thích hợp khác Có TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị
Ngân hàng chuyển tiền cho đơn vị khác, hoặc đơn vị phụ thuộc Nợ TK 1012: Tiền mặt tại đơn vị hạch toán báo sổ
Nợ TK 1019: Tiền mặt đang vận chuyển Có TK 1011: Tiền mặt tại đơn vị