NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triền nhà Đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội
2.1.1.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội
- Tên gọi tắt: MHB Hà Nội
- Tên giao dịch quốc tế: Housing Bank of Mekong Delta, Ha Noi. - Điện thoại: 0438 251 424
- Email: mhbchinhanhhanoi@gmail .com
- Website: http://www.mhb.com.vn
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được thành lập năm 1997 theo quyết định 769/TTg của Thủ tướng Chính phủ; chính thức đi vào hoạt động từ năm 1998 với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, cho vay hỗ trợ sắp xếp, chỉnh trang lại khu dân cư, quy hoạch và xây dựng các khu đô thị mới để cải thiện điều kiện về nhà ở cho nhân dân. Đến năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 160/2001/QĐ-TTg phê duyệt đề án tái cơ cấu MHB nhằm xây dựng MHB thành một ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, đóng vai trò chủ đạo trong cho vay phát triển nhà ở, xây dựng kết cấu hạ tầng, hoạt động an toàn, hiệu quả. MHB cung cấp
đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ tài chính của một ngân hàng hiện đại. Cho đến nay, MHB đã nhận được sự tín nhiệm rất lớn từ khách hàng.
Ngày 20/7/2011, Ngân hàng MHB đã tiến hành đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng (IPO) thành công với 17,74 triệu cổ phần được đấu giá với 3.744 nhà đầu tư cá nhân và tổ chức tham gia. Ngân hàng MHB được Ngân hàng Nhà nước xếp vào nhóm những tổ chức tín dụng hoạt động lành mạnh, ổn định, an toàn và được cấp phép đạt mức tăng trưởng tín dụng cao nhất trong năm 2012. Năm 2012, cũng là năm thứ 5 liên tiếp MHB vinh dự nhận giải Thương hiệu mạnh tại Việt Nam.
So với các ngân hàng thương mại Nhà nước khác, MHB là ngân hàng trẻ nhất, nhưng lại có tốc độ phát triển nhanh nhất. Sau gần 17 năm hoạt động, tính đến năm 2014, tổng tài sản của MHB đạt gần 50.000 tỷ đồng (tương đương 2,3 tỷ USD), tăng gấp 160 lần so với ngày đầu thành lập.
Tính đến cuối năm 2013, MHB là một trong tám ngân hàng có mạng lưới
rộng nhất tại Việt Nam với 230 chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc hoạt động
ở khắp các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội (MHB Hà Nội) được thành lập ngày 04/07/2003, có trụ sở tại số 41A Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo Quyết định số 46/2003/QĐ-NHN-HĐQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng MHB ngày 04/07/2003 về việc thành lập Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội và bắt đầu đi vào hoạt động ngày 16/10/2003. Đây là chi nhánh đầu tiên được thành lập ở khu vực phía Bắc. Đến tháng 8/2008, chi nhánh chuyển sang trụ sở mới tại số 56 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội với cơ sở vật chất khang trang, hiện đại hơn, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
32
MHB Hà Nội là ngân hàng hoạt động đa năng, chuyên sâu về lĩnh vực cho vay và phát triển nhà ở. Đối tuợng cho vay đa dạng bao gồm cả các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, cá nhân hộ gia đình. Tuy nhiên, hiện nay MHB Hà Nội đang tập trung phát triển cho vay đối tuợng khách hàng cá nhân hộ gia đình, đặc biệt là các khách hàng có nhu cầu mua nhà ở.
Tính đến ngày 31/12/2013 MHB Hà Nội có tổng số 243 cán bộ nhân viên; 06 phòng nghiệp vụ và 18 phòng giao dịch trực thuộc. Trong đó, các phòng giao dịch cung cấp đa dạng các dịch vụ nhu một ngân hàng thu nhỏ với các nghiệp vụ chủ yếu: huy động vốn, cho vay, bảo lãnh, thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nuớc, phát hành thẻ.
Theo quyết định 589/QĐ-NHNN của Ngân hàng nhà nuớc về chấp thuận sáp nhập MHB vào BIDV, ngày 25/5/2015, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB) đã ký kết biên bản bàn giao toàn hệ thống và công bố sáp nhập MHB vào BIDV. Đây là thủ tục cuối cùng để MHB chính thức hoàn thành sáp nhập vào BIDV.
Đến nay, MHB đã hoàn tất các thủ tục chấp dứt pháp nhân, đăng ký bố cáo chấm dứt hoạt động theo qui định....Đồng thời, BIDV đã hoàn tất các thủ tục về bố cáo sáp nhập, đăng ký doanh nghiệp, hoán đổi cổ phần cho các cổ đông MHB thành cổ đông BIDV, hoàn thành việc đăng ký kinh doanh của ngân hàng sau sáp nhập theo đúng qui định của pháp luật.
Đến hết ngày 22/5/2015, thuơng hiệu MHB chính thức chấm dứt hoạt động. Trong hai ngày (23-24/5/2015), BIDV đã tiến hành chuyển đổi toàn bộ nhận diện thuơng hiệu của Hội sở chính, 44 chi nhánh, 187 phòng giao dịch của MHB trên toàn quốc theo đúng nhận diện của BIDV. Từ ngày 25/5/2015, toàn bộ các chi nhánh của MHB truớc đây, nay hoạt động với tu cách là chi nhánh của BIDV.
động là gần 24.000 cán bộ, nhân viên.
2.1.1.3 Lĩnh vực hoạt động sản xuất - kinh doanh
Là một chi nhánh thuộc hệ thống Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long, ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long - chi nhánh Hà Nội cũng có những chức năng, nhiệm vụ và hoạt động trong những lĩnh vực chủ yếu sau:
- Huy động vốn dưới các hình thức: tiền gửi tiết kiệm; tiền gửi của các tổ chức kinh tế, xã hội; phát hành giấy tờ có giá, vay vốn trên thị trường liên ngân hàng.
- Tín dụng và đầu tư: cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình, cho vay đầu tư dự án.
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng: chuyển tiền trong nước, thanh toán quốc tế, chuyển tiền biên mậu, phát hành thẻ ATM.
- MHB Hà Nội gồm các phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng quản lý hoạt động của trụ sở cũng như các PGD trực thuộc, đưa ra các quyết định quan trọng đối với các hợp đồng và các vấn đề vượt ra khỏi thẩm quyền, chức năng của PGD, đề ra các định hướng phát triển cho toàn hệ thống trên địa bàn thành phố Hà Nội.
2.1.1.4 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng MHB - chi nhánh Hà Nội
a) Mô hình tổ chức
Mô hình cơ cấu tổ chức của chi nhánh Hà Nội được tổ chức thành 24 phòng: trong đó có 6 phòng nghiệp vụ và 18 phòng giao dịch với đội ngũ 220 cán bộ công nhân viên, tuổi đời trung bình 35 tuổi, trình độ đại học chiếm khoảng trên 80% tổng số công nhân viên chức.
34
(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính chi nhánh Hà Nội NH TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long)
b, Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận
• Ban Giám đốc:
Tổ chức chỉ đạo thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và các quy định về chế độ, thể lệ có liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng do ngân hàng Nhà nước và MHB ban hành.
Ban Giám đốc còn hoạch định chiến lược kinh doanh, họp hội đồng tín dụng và ký duyệt các hồ sơ vay vốn, lập hội đồng khen thưởng kỷ luật, xét năng lực cán bộ và trình lên ngân hàng cấp trên quyết định.
• Phòng Kế toán và ngân quỹ :
Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản gửi tiền, chuyển tiền theo đúng qui
định của ngân hàng MHB; lập báo cáo về hoạt động kinh tế tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản, quản lý các hồ sơ thế chấp, bảo lãnh, tổng hợp lưu trữ, hồ sơ, tài liệu, kế toán và thực hiện thu chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ.
Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/ nhập quỹ: Quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ. Quản lý quỹ (thu/chi, xuất/nhập)
Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện an toàn kho quỹ, phát triển các dịch vụ kho quỹ.
• Phòng Kinh doanh:
Nghiên cứu tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn để lập kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn; tổ chức kiểm tra, kiểm soát theo qui trình nghiệp vụ bảo lãnh, tín dụng; hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng qui trình nghiệp vụ và trình cấp thẩm quyền phê duyệt; đôn đốc thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn, đề xuất các biện pháp ngăn ngừa xử lý nợ xấu; lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng.
• Phòng Nguồn vốn và thanh toán quốc tế:
Có chức năng huy động các nguồn vốn trong dân cư, thường xuyên theo dõi lãi suất của thị trường để có lãi suất huy động thích hợp và đưa ra kế
Năm
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014
36
hoạch huy động. Đồng thời chịu trách nhiệm điều hòa vốn của Ngân hàng. Là phòng nghiệp vụ trực tiếp thực hiện các giao dịch tài trợ thuơng mại với khách hàng, phối hợp với các phòng liên quan để tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng. Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh doanh đối ngoại của chi nhánh.
• Phòng quản lý rủi ro:
Là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý tín dụng, tham muu đề xuất chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất luợng hoạt động tín dụng. Thực hiện công tác quản lý tín dụng và phổ biến các văn bản quy định, quy trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của MHB.
Thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình của MHB. Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro
dựa trên kết quả phân loại nợ của phòng Kinh doanh.
• Phòng Hành chính - nhân sự:
Là phòng quản lý nhân sự, chi trả luơng cho nguời lao động, đào tạo nhân viên, lập kế hoạch đầu tu xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công cụ lao động, thực hiện công tác văn thu, hành chính quản trị, lập các báo cáo về công tác cán bộ, lao động tiền luơng và công tác hành chính - quản trị theo qui định.
Tham muu, xây dựng kế hoạch phát triển, tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh.
• Phòng giao dịch:
Chào đón khách hàng, giới thiệu và bán chéo sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Giải đáp và huớng dẫn khách hàng sử dụng các tiện ích về sản phẩm, dịch vụ. Đồng thời thu thập thông tin, cập nhật, thay đổi, bổ sung thông tin khách hàng.
37
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền gửi, tài khoản tiết kiệm. Cung cấp các thông tin về tài khoản, gửi giấy báo nợ, giấy báo có, sao kê tài khoản... cho khách hàng theo đúng chế độ và thẩm quyền quy định.
Thực hiện việc thu đổi ngoại tệ, giải ngân, thu vốn, thu lãi, hạch toán chuyển nợ quá han,... trên tài khoản tiền vay. Thực hiện thu, chi trên tài khoản ký
quỹ, thanh toán thư tín dụng, chi trả lệnh chuyển tiền, thẻ thanh toán.
2.1.2. Tình hình hoạt động kỉnh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội
2.1.2.1. về huy động vốn
Vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là những giá trị tiền tệ được ngân hàng thương mại tạo lập và huy động để sử dụng cho kinh doanh nhằm đạt được các mục tiêu khác nhau.
Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ khởi đầu của các ngân hàng thương mại. Cùng với sự chỉ đạo sáng suốt kịp thời của Ban lãnh đạo, sự năng động nhạy bén, tận tụy với công việc của các cán bộ ngân hàng thuộc chi nhánh, MHB chi nhánh Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định trong công tác huy động vốn. Thực trạng huy động vốn của chi nhánh được phản ánh qua bảng sau:Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn huy động giai đoạn 2011-2014
Tổng nguồn vốn huy động 2.86 9 2.709 2.61 5 2.45 5
Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Dư nợ ngắn hạn__________ ________ 769 ________ 772 1.06 2 1083 %/Tổng dư nợ___________ 56 % 53% 68% 73.17 %
Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy tổng nguồn vốn huy động của MHB Hà Nội có xu h- ớng giảm. Sự sụt giảm về vốn này xảy ra chủ yếu ở thị tr- ờng 2. Tr- ớc năm 2012, MHB Hà Nội là một trong hai chi nhánh cấp 1 đ- ợc Tổng giám đốc MHB ủy quyền huy động vốn trên thị tr- ờng 2 d- ới sự giám sát của Ban Quản lý Nguồn vốn Hội sở. Kể từ năm 2012, tuân thủ quy định của Ngân hàng nhà n- ớc, chi nhánh MHB Hà Nội đã không thực hiện huy động vốn trên thị tr- ờng này.
Nguồn huy động thị tr-ờng một không ổn định, trong năm 2012 tổng nguồn vốn huy động tại thị tr- ờng một tăng 659 tỷ đồng so với năm 2011, tuy nhiên sang năm 2013 và 2014 thì tổng số vốn huy động tại thị tr-ờng một đang có xu h- ớng giảm xuống. Nguyên nhân dẫn đến kết quả huy động vốn trên thị tr- ờng một của MHB Hà Nội không đ- ợc nh- mong đợi là do:
Nguyên nhân khách quan: Giai đoạn năm 2013-2014 là giai đoạn khó khăn nền kinh tế n- ớc ta nói chung và thị tr- ờng tài chính nói riêng. Thêm vào đó, sự ra đời của hàng loạt các chi nhánh, phòng giao dịch của các NHTM trong n- ớc, sự xâm nhập thị tr- ờng của các chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chức tín dụng trong, ngoài n- ớc, gây khó khăn ngân hàng trong hoạt động huy động vốn.
Nguyên nhân chủ quan: Đó là do th- ong hiệu MHB đối với khu vực Hà Nội còn ch- a đ- ợc dân chúng và các tổ chức kinh tế xã hội biết đến nhiều.
2.2.2.2. Hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản của MHB và hiện nay vẫn đóng góp một phần lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Chi nhánh MHB Hà Nội coi trọng công tác tín dụng, vừa đảm bảo số lượng và chất lượng tín dụng tăng trưởng và an toàn.
Dư nợ trung dài hạn_______ ________ 604 ________ 684 ________ 500 ________ 397 %/Tổng dư nợ___________ 44 % 47% 32% 26.83 % Tổng dư nợ_____________ 1.37 3 1.456 2 1.56 1.480
điểm cuối năm 2012 của MHB Hà Nội là 1.456 tỷ đồng, tăng 103 tỷ đồng so với năm 2011. Tiếp đà tăng trưởng của năm 2012, năm 2013 dư nợ cho vay của chi nhánh Hà Nội tiếp tục tăng trưởng, tổng dư nợ cho vay vào cuối năm 2013 là 1.562 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong năm 2014, dư nợ cho vay của MHB Hà Nội giảm 5,2% xuống mức 1.480 tỷ đồng. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tổng dư nợ của chi nhánh bị giảm sụt trong năm 2014, nhưng chủ yếu là các nguyên nhân sau :
Những khó khăn của nền kinh tế làm ảnh hưởng đến hoạt động tìm kiếm khách hàng mới: Nền kinh tế khó khăn đã làm giảm sức tiêu thụ của người dân, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa nhưng không tiêu thụ được, hàng loạt các doanh nghiệp đã phải đóng cửa ngừng hoạt động như vậy số lượng khách hàng doanh nghiệp mục tiêu của chi nhánh bị thu hẹp. Đặc biệt, hiện nay dư nợ xấu tại các tổ chức tín dụng tăng nhanh và trên thực tế nhiều tổ chức tín dụng đã cung cấp thông tin không đầy đủ về nợ xấu của các khách