Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà Nội.
2.2.3.1. Quy mô và cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân
Theo xu thế hội nhập và phát triển của các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long- chi nhánh Hà Nội đã chú trọng phát triển tới hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong những năm gần đây. Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tăng dần qua các năm, điều này thể hiện qua số liệu của bảng sau:
Bảng 2.3: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của MHB Hà Nội giai đoạn 2011-2014
Dư nợ cho vay khách
hàng cá nhân 353 556 798 912
Tỷ trọng cho vay KH cá
STT Sản phẩm _____ 11 _____ 12 _____ 13 2014 Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%) Dư nợ Tỷ trọng (%)
1 Cho vay hỗtrợ nhu cầu nhà ở 138, 0 39, 1 267, 0 48, 0 462, 4 57, 9 561,5 61,6 2 Cho vay cầmcố GTCG 96,2 27, 3 120,4 721, 135,7 017, 139,1 15,3
3 Cho vay tiêudùng 11,0 3,1 35,1 6,3 569, 8,7 94,3 10,3
4 Cho vay cán bộ công nhân viên 90,7 25, 7 75,8 13, 6 48, 5 6,1 35,4 3,9
5 Cho vay hộsản xuất kinh doanh
12,1 3,4 26,2 4,7 28,
0
3,5 33,0 3,6
6 mua xe ô tôCho vay 3,6 1,0 20,2 3,6 439, 4,9 29,8 3,3
7 Cho vay du học 1,4 0,4 11,2 2,0 14, 4 1,8 18,9 2,1 Tông 353 100 556 100 798 100 912 100 45
Chúng ta có thể hình dung rõ hơn qua biểu đồ duới đây:
□ Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân □ Tổng dư nợ
Biểu 2.2: Biều đồ thể hiện tương quan dư nợ cho vay khách hàng cá nhân so với tổng dư nợ
Tốc độ tăng du nợ khách hàng cá nhân khá nhanh so với tốc độ tăng của tổng du nợ trong giai đoạn nghiên cứu, tuy nhiên tốc độ tăng đó cũng cho thấy sự sụt giảm trong du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh (điều này thể hiện rõ trong năm 2014). Bên cạnh sự gia tăng của quy mô du nợ thì tỷ trọng cho vay khách hàng cá nhân trên tổng du nợ cũng thể hiện sự tăng truởng nhanh chóng qua các năm, từ 25.71% trong năm 2011 đã tăng đến 61.62% trong năm 2014. Điều này cho thấy sự thay đổi và chuyển dịch rõ rệt trong định huớng phát triển tín dụng về cho vay khách hàng cá nhân trong Ban lãnh đạo MHB Hà Nội những năm gần đây.
- Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo sản phẩm vay tại MHB Hà Nội.
Trong giai đoạn 2011-2014, MHB Hà Nội đã triển khai cho vay khách 46
hàng cá nhân với các loại hình cho vay bao gồm: Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay cầm cố GTCG, cho vay tiêu dùng, cho vay cán bộ công nhân viên, cho vay mua xe ô tô, cho vay du học, cho vay hộ sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo sản phẩm của MHB Hà Nội giai đoạn 2011 - 2014
trưởng đều qua các năm. Tuy nhiên cơ cấu tín dụng không đều mà tập trung chủ yếu vào 3 sản phẩm chính là cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở, cho vay cầm cố giấy tờ có giá và cho vay tiêu dùng. Các sản phẩm tín dụng còn lại như cho vay mua ôtô, cho vay du học, cho vay hộ sản xuất kinh doanh, cho vay cán bộ công nhân viên chưa thực sự phát triển. Đặc biệt cho vay cán bộ công nhân viên đang có dấu hiệu giảm dần trong suốt thời gian qua.
47
Phân tích một số sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân chủ đạo của MHB Hà Nội
Hiện nay, MHB Hà Nội tập trung đẩy mạnh phát triển ba sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân chính: Cho vay nhu cầu nhà ở, cho vay cầm cố giấy tờ có giá và cho vay tiêu dùng.
Biều 2.3: Tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng cá nhân của một số sản phẩm cho vay chủ đạo trong Ngân hàng
—Dư nợ cho vay nhu cầu nhà ở —Dư nợ cho vay cầm cố giấy tờ có giá Dư nợ cho vay tiêu dùng
* Cho vay hô trợ nhu cầu nhà ở
Dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu về nhà ở của MHB Hà Nội có sự tăng trưởng đều qua các năm cả về quy mô và tỷ trọng. Trong đó tốc độ tăng trưởng mạnh nhất vào năm 2013 (tăng hơn 73% so với năm 2009) và đạt tỷ trọng trên 57% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng. Trong các năm tiếp theo dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở tiếp tục tăng do ngân hàng đã phát triển thêm một số dịch vụ hỗ trợ nên tỷ trọng cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở đã tăng lên 61.57% trong năm. Sản phẩm này hiện nay vẫn là sản
phẩm chủ đạo của ngân hàng dành cho đối tượng khách hàng cá nhân. Để có thể phát triển đẩy mạnh sản phẩm này, gần đây ngân hàng đã từng bước thiết lập quan hệ với các chủ đầu tư xây dựng bất động sản để cho các khách hàng mua nhà dự án vay vốn và phối hợp với chủ đầu tư để quản lý tài sản đảm bảo bằng chính căn hộ khách hàng mua.
* Cho vay cầm cố/chiết khấu giấy tờ có giá
MHB Hà Nội trong thời gian 2011 - 2014 chỉ thực hiện cho vay cầm cố đối với các giấy tờ có giá do MHB phát hành. Dư nợ sản phẩm này liên tục tăng cao qua các năm. Đặc biệt trong năm 2011 và 2012 dư nợ sản phẩm này có sự gia tăng đột biến do có một số khách hàng có số dư tiền gửi lớn có hoạt động kinh doanh với vòng quay vốn nhanh và luân chuyển thường xuyên nên khách hàng thường gửi sổ tiết kiệm có thời hạn dài và khi cần vốn thì thực hiện vay cầm cố để lấy tiền kinh doanh. Ngân hàng thường áp dụng mức lãi suất ưu đãi khi cho vay sản phẩm này với mức chênh lệch lãi suất so với lãi suất thực hưởng trên các giấy tờ có giá + chênh lệch 2 - 2,5% nên khi khách hàng gửi một thời gian ngắn nếu có nhu cầu rút tiền thì làm thủ tục vay cầm có khách hàng vẫn có lợi hơn.
* Cho vay tiêu dùng
Dư nợ cho vay tiêu dùng của MHB Hà Nội trong những năm gần đây có bước phát triển mạnh. Với ưu điểm là thời gian làm thủ tục hồ sơ nhanh chóng, lãi suất tương đối cạnh tranh nên trong thời gian tới sản phẩm này vẫn là sản phẩm chủ đạo của ngân hàng dành cho đối tượng khách hàng cá nhân. Tuy nhiên, để có thể phát triển đẩy mạnh sản phẩm này, ngân hàng cần phải phát triển thêm hình thức cho vay thấu chi đối với sản phẩm cho vay tiêu dùng bảo đảm bằng bất động sản và kèm theo đó là các gói hỗ trợ lãi suất để có thể cạnh tranh được với sản phẩm tiêu dùng của ngân hàng khác.
- Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn vay:
Cơ cấu dư nợ cho vay KHCN trong tổng dư nợ cho vay của MHB Hà Nội tăng trưởng đều trong các năm qua, kết quả trên có được là do MHB Hà Nội đã chú trọng phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, chính sách khách hàng, sản phẩm hợp lý và hiệu quả. Mức tăng chủ yếu là tăng du nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao, theo đúng định huớng phát triển tín dụng của MHB đề ra. Cơ cấu cho vay khách hàng cá nhân theo thời hạn vay đuợc thể hiện qua bảng sau:
Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ cá nhân 353 100 556 100 798 100 912 100 Ngắn hạn 119,1 33,75% 257,6 46,33% 459,2 57,55% 562,1 61,63% Trung, dài hạn 233,9 66,25 % 298,4 53,67 % 338,8 42,45 % 349,9 38,37 %
2011 2012 2013 2014
Nợ xấu cho vay KHCN 10.7 11.5 13.8 26.14
Tổng nợ xấu của chi nhánh 41.6 30 28.9 42.6
Dư nợ cho vay KHCN 353 556 798 912
Tỷ lệ nợ xấu cho vay
KHCN/Tổng dư nợ cho vay
KHCN _________
0.78 % 0.79% 0.88% 1.76%
Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh 3.03 % 2.06 % 1.85 % 2.88 % Tỷ trọng nợ xấu của
KHCN/nợ xấu toàn chi nhánh(%)________________
25.7 % 38.3 % 47.7 % 61.3 %
50
Dư Nợ Ngắn Hạn —Dư Nợ Trung, dài hạn
Biểu 2.5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân phân theo kỳ hạn
Dư nợ cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân của ngân hàng có xu hướng tăng mạnh trong thời gian qua từ 119.1 tỷ đồng năm 2011 đã tăng mạnh lên 562.1 tỷ đồng năm 2014. Đồng thời tỷ trọng cho vay ngắn hạn khách hàng cá nhân cũng có sự thay đổi rõ rệt từ 33.75% trong năm 2011 lên 61.63% trong năm 2014. Có sự thay đổi mạnh mẽ như trên là do trong năm 2013 và 2014 ngân hàng đẩy mạnh việc cho vay cầm cố bằng số tiết kiệm. Với dư nợ cầm cố năm 2011 là 96.2 (chiếm trên 3.11% tổng dư nợ khách hàng cá nhân) và năm 2014 là 139.1 tỷ (chiếm trên 15% tổng dư nợ khách hàng cá nhân) làm cho tỷ trọng cho vay cá nhân ngắn hạn tăng lên mạnh mẽ đạt trên 60% tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân.
Dư nợ cho vay cá nhân trung dài hạn tuy có tăng mạnh trong năm 20 11 nhưng sau đó lại giảm dần. Nguyên nhân là do ngân hàng hiện đang tập trung lớn nhất vào hai sản phẩm là cho vay cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá
51
(thường vay kỳ hạn ngắn) và hoạt động cho vay sửa chữa cải tạo nhà trong thời gian ngắn. Do vậy các khoản vay trung, dài hạn thường là cho vay mua nhà, cho vay mua ô tô, cho vay du học. Các sản phẩm cho vay mua ô tô, cho vay du học chưa được ngân hàng tập trung phát triển nên dư nợ vay trung dài hạn không có sự tăng trưởng.
2.2.3.2. Tình hình nợ xấu
Song song với quá trình tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm, MHB Hà Nội luôn luôn chú trọng tới hiệu quả, an toàn và chất lượng tín dụng của các khoản cho vay, hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu xảy ra. Tuy nhiên trong những năm gần đây, đang có dấu hiệu gia tăng đều nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân, cũng như gia tăng tỷ trọng nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân trên tổng nợ xấu toàn chi nhánh.
Bảng 2.6: Nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân của MHB Hà Nội giai đoạn 2011-2014
Năm 2011 2012 2013 2014 Tổng số khách hàng vay vốn 1.054 1.322 1.792 2.053 Số lượng khách hàng cá nhân vay vốn_____________ 715 864 1.046 1.135 Tỷ trọng khách hàng cá nhân vay vốn /tổng khách hàng vay vốn_____________ 67.83% 65.35% 58.37% 55.28% 52
□ Nợ xấu KHCN □ Nợ xấu toàn chi nhánh
Biểu 2.6: Biều đồ thể hiện nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân và tổng nợ xấu của chi nhánh
Mặc dù tỷ lệ nợ xấu cho vay khách hàng cá nhân trong các năm qua đều đặt mức thấp (duới 1%) tuy nhiên, trong năm 2014 gần đây tốc độ tăng truởng nợ xấu của cho vay khách hàng cá nhân nói riêng và nợ xấu của chi nhánh tăng khá nhanh, tăng gấp đôi so với năm 2013, vì vậy yêu cầu cấp thiết trong những năm tiếp theo là cần phải kiểm soát chất luợng tín dụng và khẩn truơng triển khai, thực hiện đồng bộ các biện pháp cơ cấu nợ, thu hồi nợ xấu là nhiệm vụ rất quan trọng đối với chi nhánh.
2.2.3.3. Số lượng khách hàng cá nhân vay vốn tăng thêm
Quá trình tăng truởng tín dụng qua các năm của MHB Hà Nội có đuợc một phần là do số luợng khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh không ngừng tăng thêm. Chính những định huớng chú trọng tới thu hút, phát triển mới những khách hàng tiềm năng đã làm cho số luợng khách hàng cá nhân vay vốn tăng truởng thêm nhiều tại chi nhánh.
53
Bảng 2.7: Số lượng khách hàng cá nhân vay vốn của MHB Hà Nội trong giai đoạn 2011-2014
Dư nợ chi nhánh
Thu nhập từ lãi vay của Dư nợ KHCN
42 83 127 112
Tỷ lệ Thu lãi cho vay
KHCN/Tổng lãi toàn bộ dư nợ
24.4% 39.52% 54.74% 58.3%
Nguồn: Số liệu dư nợ khách hàng cá nhân do Phòng kế hoạch tổng hợp cung cấp
Khách hàng cá nhân vay vốn tại chi nhánh, tập trung chủ yếu vào sản phẩm vay nhu cầu nhà ở, cầm cố giấy tờ có giá, cho vay tiêu dùng và cho vay cán bộ công nhân viên. Trong đó số lượng khách hàng vay vốn liên quan đến nhu cầu nhà ở và cầm cố giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng cao nhất qua các năm còn các sản phẩm cho vay khác như cho vay mua ô tô, cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng hạn chế.
Chúng ta có thể hình dung rõ hơn qua biểu đồ dưới đây:
□ CV nhu cầu nhà ở
□ CV Cầm cố GTCG □ CV Tiêu dùng □ CV Cán bộ CNV
Biểu 2.7: Biều đồ thể hiện cơ cấu tổng số khách hàng cá nhân trong các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân
Việc gia tăng số lượng khách hàng cá nhân vay vốn phản ánh đúng sự tăng trưởng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh, giúp cho chi nhánh có cơ hội bán chéo sản phẩm tốt hơn, do đó MHB Hà Nội cần thu hút những khách hàng tiềm năng hơn nữa để có thể hoàn thành kế hoạch đề ra.
2.2.3.4. Thu nhập từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
Trong tổng thể hoạt động kinh doanh của các NHTM thì hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chủ yếu, nguồn thu từ lãi cho vay luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập. Nguyên nhân là do trước đây các ngân hàng chủ yếu tập trung mảng hoạt động tín dụng. Mảng kinh doanh dịch vụ mới được chú ý trong thời gian gần đây nên chưa mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng.
Bảng 2.8: Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân so với thu lãi từ tổng dư nợ cho vay
Từ bảng trên cho thấy, lãi từ hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại MHB Hà Nội đều tăng qua các năm, tăng mạnh nhất vào năm 2013. Năm 2013 số lãi thu được từ cho vay khách hàng cá nhân đạt 127 tỷ (chiếm tỷ trọng 54.74% trên tổng lãi của toàn bộ dư nợ). Đây là giai đoạn mà lãi suất tín dụng được đẩy lên cao nhất, một số khoản cho vay khách hàng cá nhân có lãi suất lên đến 18%/năm nên tốc độ gia tăng thu lãi là mạnh nhất, tuy nhiên sang năm 2014 tốc độ gia tăng thu lãi đã giảm mạnh nguyên nhân là do có sự điều
chỉnh giảm lãi suất các khoản vay chỉ trong khoảng tối đa là 14%, và do tỷ lệ nợ xấu gia tăng cũng đã làm giảm thu nhập cho vay khách hàng cá nhân của MHB Hà Nội.
Chúng ta có thể hình dung rõ hơn qua biểu đồ dưới đây:
□ Thu nhập từ lãi vay của Dư nợ KHCN
□ Thu nhập từ lãi vay của toàn bộ Dư nợ
Biểu 2.8: Biều đồ thể hiện tình hình thu lãi cho vay KHCN và thu lãi toàn bộ dư nợ
Có thể thấy rằng thu nhập từ lãi cho vay KHCN của MHB Hà Nội luôn đạt được nhiều hơn cho vay khách hàng doanh nghiệp là do các khoản cho vay KHCN thường có lãi suất cao và ổn định hơn các khoản cho vay khách hàng doanh nghiệp nên thu lãi từ cho vay KHCN luôn cao và ổn định hơn.