Bảng 2 .6 Dư nợ theo loại hình DNNVV tại ACB Quảng Bình
Bảng 2.8 Dư nợ DNNVV theo hình thức đảm bảo tại ACB QuảngBình
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
So sánh 2016/2015
So sánh 2017/2016
Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- %
DNBQ 167.844 100 246.164 100 346.654 100 78.320 46,66 100.490 40,82
+Thế chấp,
cầm cố 124.708 74,30 183.269 74,45 267.302 77,11 58.561 46,96 84.033 45,85
+Bảo lãnh 43.136 25,70 62.895 25,55 79.352 22,89 19.759 45,81 16.457 26,17
+Tín chấp 0 0 0 0 0 0 0 0,00 0 0,00
(Nguồn: Báo cáo tín dụng ACBQuảng Bình năm 2015-2017)
Qua Bảng 2.8 ta thấy, trong tổng số khách hàng là DNNVV có quan hệ tín dụng với chi nhánh hầu như các DNNVV được cấp tín dụng cần đến tài sản sản
đảm bảo. Tài sản đảm bảo là yếu tố đầu tiên để chi nhánh xem xét việc cho vay và
là yếu tố quyết định tới mức cho vay đối với các DNNVV. Dư nợ đối với DNNVV xét theo hình thức đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố là chủ yếu(trên 70%). Cụ thể:
- Về thế chấp, cầm cố: 2016dư nợ cho vay đảm bảo bằng thế chấp, cầm cố là
183.269 triệu đồng, tăng 58.561 triệu (tăng 46,96%) so với năm 2015; năm 2017đạt
267.302 triệu đồng, tăng 84.033 triệu đồng (tăng 45,85%) so với năm 2016.
- Về bảo lãnh: Năm 2016 dư nợ cho vay bằng bảo lãnh 62.895 triệu đồng, tăng 19.759 triệu đồng (tăng 45,81%) so với năm 2015; năm 2017 đạt 79.352 triệu đồng, tăng 16.457 triệu đồng (tăng 26,17%) so với năm 2016.
- Tín chấptại ACB Quảng Bình vẫn chưa được phát sinh. Xuất phát từ chính sách tín dụng của ACB. DN để được vay tín chấp, doanh thu năm liền kề phải trên 400 tỷ đồng. Nên việc tiếp cận khoản vay mà khơng có tài sản đảm bảo đối với DNNVV là rất khó phát sinh. Việc ACB Quảng Bình chỉ tập trung phát triển vào tài sản đảm bảo đãảnh hưởng rất lớn đến khả năng tăng trưởng tín dụng và đơi khi bỏ
qua những khách hàng tốt, phương án kinh doanh khả thi.
2.2.4. Thực trạng đa dạng hóa sản phẩm cho vay trong phát triển tín dụng đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong thời gian qua, ACBQuảng Bình đã thực hiện nhiều sản phẩm dịch vụ,
nhiều hình thức huy động nguồn vốn mới nhằm đáp ứng yêu cầu mở rộng cho vay
thơng qua đó làm tăng thu nhập cho ngân hàng, đồng thời phục vụ các nhu cầu ngày
một nhiều hơn, đa dạng hơn của khách hàng. Nguồn vốn huy động càng nhiều thì khả năng đáp ứng nhu cầu mở rộng cho vay phục vụ cho nền kinh tế, đời sống xã hội càng cao. Để đảm bảo việc huy động được nguồn vốn, ACBQuảng Bìnhđãđa
dạng hóa các loạihình huy động như phát hành chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm có kỳ
hạn đa dạng với nhiều cách thức thanh toán lãi, gửi tiết kiệm trúng thưởng…tạo
điều kiện thuận lợi để người gửi lựa chọn loại hình gửi phù hợp với nhu cầu của
mình, ngồi ra, tăng cường các tiện ích để phục vụ tốt các nhu cầu thanh tốn qua ngân hàng cũng góp phần làm tăng số dư tiền gửi huy động cho ngân hàng.
Nhìn chung, các sản phẩm dịch vụ cho vay của ACB Quảng Bình cịnđơn điệu,
cứng nhắc chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng phong phú, đa dạng của từng đối
tượng khách hàng, chưa có chính sách ưu đãi, khuyến mãi hiệu quả nhằm thu hút nhiều
khách hàng sử dụng, cụ thể, các DN có doanh thu từ 400 tỷ đồng trở lên mới được vay tín chấp. Cho vay thế chấp bằng chính lơ hàng, hàng phải để tại kho củaACB hay tại kho của bên giao nhận được ACB chấp nhận (tồn bộ chi phí khách hàng phải chịu),
tuy nhiên, đến nay ACB Quảng Bình vẫn chưa có kho…Chính vì vậy, việc triển khai
sản phẩm này tại tỉnh Quảng Bình khơng thể diễn ra được.
Bảng 2.9. Sản phẩm cho vay DNNVV của ACB Quảng Bình
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Sản phẩm cho vay
Tài trợ vốn lưu động 80.733 48,10 115.342 46,86 152.939 44,12
-Cho vay SXKD trong nước 48.851 29,11 70.704 28,72 91.733 26,46
- Cho vay bổ sung VKD trả góp 31.881 18,99 44.137 17,93 59.996 17,31
- Thấu chi tài khoản 0 0.00 500 0,20 1.210 0,35 Tài trợ xuất khẩu 20.432 12,17 30.532 12,40 41.998 12,12
- Cho vay bảo đảm bằng
khoảng phải thu từ BCT 1.547 0,92 3.097 1,26 3.260 0,94 - Tài trợ thu mua dự trữ 589 0,35 1.190 0,48 1.508 0,44
- Tài trợ xuất khẩu trọn gói 4.525 2,70 4.090 1,66 6.898 1,99
- Tài trợ xuất khẩu trước khi
giao hàng 3.083 1,84 4.677 1,90 6.933 2,00 - Chiết khấu BCT 10.688 6,37 17.478 7,10 23.399 6,75 Tài trợ nhập khẩu 9.277 5,53 13.813 5,61 20.439 5,90 - Tài trợ nhập khẩu 9.277 5,53 13.813 5,61 20.439 5,90 - Tài trợ nhập khẩu thế chấp bằng chính lơ hàng 0 0,00 0 0,00 0 0,00 Tài trợ tài sản cố định- dự án 57.403 34,20 86.477 35,13 131.278 37,87 - Tài trợ tài sản cố định - dự án 44.889 26,74 67.392 27,38 102.266 29,50
- Cho vay mua thế xe thế chấp
bằng chính xe mua 12.514 7,46 19.086 7,75 29.012 8,37 Tổng dư nợ 167.844 100 246.164 100 346.654 100
(Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB Quảng Bình năm 2015-2017)
Tình hình hoạt động các sản phẩm cho vay đối với khách hàng của ACB Quảng Bình được thể hiện thông qua từng loại hình phương thức cấp tín dụng đã được phản ánh ở phần trên. Bên cạnh đó, ACB cịn áp dụng thực hiện một số sản
phẩm cho vay chuyên biệt mà chủ yếu dành cho khách hàng DN, gồm các sản phẩm về tài trợ vốn lưu đồng, tài trợ xuất khẩu, tài trợ nhập khẩu, tài trợ tài sản cố định- dự án, nghiệp vụ thanh toán quốc tế, bao thanh tốn…Đặc biệt, ACB có các chương trình tài trợ cho DNNVV như chương trình SMEFP (là chương trình phối hợp giữa
ACB với cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản – JICA nhằm hỗ trợ nhu cầu vốn trung dài hạn cho các DNNVV tại Việt Nam) và SMESC (là chương trình hợp tác giữa Qũy tín dụng Xanh – Thụy Sĩ và ACB nhằm hỗ trợ, khuyến khích DN vay vốn trung hạn, đầu tư sản xuất sạch, cải thiện tình trạng ơ nhiễm mơi trường)...
2.2.5. Thực trạng nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vàvừa tại ACB Quảng Bình vừa tại ACB Quảng Bình
Tỷ lệ dư nợ xấu cho vay DNNVV trong những năm qua nhìn chung có xu
hướng tăng dần qua các năm nhưng ACB là một ngân hàng rất thận trọng trong việc đánh giá khách hàng khi cho vay nên vấn đề nợ xấu cũng được kiểm soát chặt chẽ.
Bảng 2.10. Tỷ lệ nợ xấu của DNNVVChỉ tiêu Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 So sánh 2017/2016
Số tiền Số tiền Số tiền +/- % +/- %
DNBQ (trđ) 273.808 378.598 522.542 104.790 38,27 143.944 38,02 + DNNVV (trđ) 167.844 246.164 346.654 78.320 46,66 100.490 40,82 Nợ xấu BQ (trđ) 1.085 2.269 3.968 1.184 109 1.699 0,75 + DNNVV (trđ) 568 1.050 2.968 482 85 1.918 0.18 Tỷ lê nợ xấu (%) 0,39 0,60 0,76 0,21 54 0,16 27 + DNNVV (%) 0,34 0,43 0,57 0,09 26 0,14 33
(Nguồn: Báo cáo tín dụng ACB Quảng Bình)
Về nợ xấu (tính từ nợ nhóm 3 – nợ nhóm 5). Tình hình nợ của ACB –Quảng Bình trong thời gian qua được kiểm sốt khá tốt (<1%), tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức rất
thấp, cụ thể: Nợ xấu của DNNVV trong năm 2016 là 1.050 triệu đồng ( tương ứng với tỷ lệ 0. 43%), cao hơn năm 2015 (0.34%); năm 2017 nợ xấu DNNVV có xu
hướng tăng lên (0.57%) .Tỷ lệ nợ xấu như vậy, được đánh giá tương đối thấp so với các NHTM trên Tỉnh Quảng Bình vàđược kiểm sốt tốt .
Về cơng tác xử lý nợ xấu và lãi treo cũng được đẩy mạnh, tỷ lệ nợ quá hạn hiện đang nằm trong tầm kiểm soát.
Tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh đến nay luôn thấp hơn mức kế hoạch được giao, cho thấy chi nhánh có khả năng tiếp tục mở rộng cho vay đối với DNVVN. Tuy nhiên, trong thời gian tới, cùng với việc tăng cường huy động vốn và mở rộng cho vay, NH sẽ phải chú trọng việc quản lí tín dụng sao cho duy trì được tỷ lệ nợ xấu
cho phép, đồng thời phải thường xuyên thẩm định hoạt động sử dụng vốn của KH,
tiến hành phân loại nợ và cơ cấu lại nợ kịp thời để có biện pháp xử lí phù hợp nhất.
2.2.6. Thực trạng gia tăng hiệu quả, thu nhập từ hoạt động cho vay đối vớidoanh nghiệp nhỏ và vừa doanh nghiệp nhỏ và vừa
2.2.6.1 Gia tăng hiệu quảtín dụng
* Mức tăng lợi nhuận
Nguồn thu nhập chính của các ngân hàng hiện nay chính là thu từ tín dụng,
đối với ACB Quảng Bình thì thu nhập từ lãi là nguồn thu chủ yếu của Chi nhánh
ngân hàng, trong đó thu lãi từ tín dụng chiếm tỷ trọng quyết định. Trong một số năm gần đây, quy mơ thu lãi từ tín dụng đối với DNNVV tại ACB Quảng Bình đã tăng lên đáng kể, cụ thể như sau:
Bảng 2.11 Thu lãi đối với DNNVV tại ACB Quảng Bình
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Số tiền Số tiền +/- % Số tiền +/- %
Dư nợ 167.844 246.164 78.320 46,66 346.654 100.490 40,82
Thu lãi 23.498 32.001 8.503 36,19 51.998 19.997 62,49
(Nguồn: Báo cáo tín dụng ACBQuảng Bình)
Qua Bảng 2.11 cho thấy: Quy mô thu lãi từ hoạt động cho vay đối với
DNNVV đã tăng lên đáng kể trong các năm qua. Năm 2016 đạt 32.001 triệu đồng
tăng 8.503 triệu đồng (tăng 36,19%) so với năm 2015; Năm 2017 đạt 51.998 triệu đồng tăng 19.997 triệu đồng (tăng 62,49%) so với năm 2016. Như vậy về số liệu
tuyệt đối, số tiền thu lãi cho vay DNNVV nhìn chung tăng dần qua các năm.
Nguyên nhân, do dư nợ cho vay DNNVV tăng lên qua các nămdo mặt mặt lãi suất hạ để kích cầu doanh nghiệp vay vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc thu nhập từ lãi cho vay tăng lên, điều đó phản ánh nỗ lực của ACB Quảng Bình trong việc quản lý chặt chẽ các khoản cho vay, mặt khác chứng tỏ DNNVV vay vốn tại ACB Quảng Bìnhđang hoạt động có hiệu quả.
* Tỷ lệ thu nhập lãi rịng trên tổng thu nhập đối vớitín dụng DNNVV
Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời của hoạt động ngân hàng, chỉ tiêu
này phản ánh tỷ trọng của thu nhập lãi suất trên 100 đơn vị tổng thu nhập. Chỉ tiêu
này tăng phản ánh thu nhập từ hoạt động tín dụng của ngân hàng có xu hướng tăng nhanh hơn thu nhập từ các dịch vụ và ngược lại. Tỷ lệ thu lãi ròng trên tổng thu nhập đối với DNNVV tại ACBQuảng Bìnhđược thể hiện như sau:
Bảng 2.12. Tỷ lệ thu lãi ròng trên tổng thu nhập đối với DNNVV
Đơn vị tính:Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
1.Thu lãi ròng DNNVV 4.673 9.743 13.758
2.Tổng thu nhập 23.927 47.901 65.328
3.Tỷ lệ thu lãi ròng trên thu nhập (%) 19,53 20,34 21,06
(Nguồn: Báo cáo tín dụng ACBQuảng Bình)
Qua Bảng 2.12 ta thấy: Thu lãi ròng của các DNNVV tại ACB Quảng Bình
đã tăng lên liên tục từ năm 2015-2017, từ 4.673 triệu đồng năm 2015 đã lên tới
13.758 triệu đồng năm 2017. Tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tổng thu nhập ở mức
tương đối cao và tăng dần qua các năm. Điều này cho thấy rằng ACB Quảng Bình
đã vàđang quản lý một danh mục khách hàng DNNVV hoạt động có hiệu quả, đây
cũng là cơ sở để ngân hàng nâng cao hiệu quả, tăng khả năng sinh lời của mình.
2.3 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA VỀ THỰCTRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA ACB QUẢNG BÌNH
2.3.1 Mẫu điều tra
Như phần trước đã trình bày, để tăng thêm cơ sở đánh giá tình hình phát
triển tín dụng đối với DNNVV, tác giả đã tiến hành khảo sát và điều tra đối với một số DNNVV trên địa bàn TP Đồng hới có quan hệ giao dịch với Chi nhánh ngân hàng và tham khảo ý kiến của lãnh đạo và cán bộ trực tiếp tại Chi nhánh ACB Quảng Bình.
Số liệu và thông tin khảo sát với đối tượng là khách hàng doanh nghiệp
(DNNVV) như sau:
Bảng 2.13 : Đặc điểm đối tượng khảo sát
Tiêu chí Phân loại Số lượng
(người) Tỷ trọng (%) Hình thức sở hữu Nhà nước 15 10,0 Tư nhân 40 26,7 TNHH 50 33,3 Cổ phần 45 30,0 Tổng 150 100,0 Lĩnh vực kinh doanh Thương mại, dịch vụ 50 33,3 Sản xuất, chế biến 60 40,0 Thủy sản 30 20,0 Xây dựng 10 6,7 Tổng 150 100,0 Vốn kinh doanh Dưới 0,5 tỷ đồng 20 13.3 Từ 0,5 tỷ đồng –1 tỷ đồng 45 30.0 Từ 0,5 tỷ đồng –1 tỷ đồng 45 30.0 Từ 5 tỷ đồng –10 tỷ đồng 30 20.0
Tiêu chí Phân loại Số lượng (người) Tỷ trọng (%) Trên 10 tỷ đồng 10 6.7 Tổng 150 100,0 Số lao động Dưới 10 người 35 23.3 Từ 10 người – 49 người 55 36.7 Từ 50 người – 199 người 40 26.7 Từ 200 người – 300 người 20 13.3 Tổng 150 100,0
(Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS)
2.3.2. Phân tích Cronbach’s Alpha
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương pháp nhất quán nội tại
qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến khơng phù hợp vì các biến rác này
có thể tạo ra các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay
không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần
giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào khơng đóng góp nhiều cho sự mơ tả của khái niệm cần đo (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).
Các tiêu chí được sử dụng khi thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo: Loại
các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng nhỏ (nhỏ hơn 0,3); tiêu chuẩn chọn
thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất
quán nội tại càng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Tổng hợp dữ liệu từ các câu trả lời trong 150 bộ câu hỏi thu về, kết quả thu thập được như sau:
Bảng 2.14: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha các nhân tố liên quan đến phát triển tín dụng đối với DNNVV tại ACB Quảng Bình
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến Phương sai thang đó nếu loại biến Tương quan biến – tổng Cronba ch's Alpha nếu loại biến
I. Cơng tác thu hút và đa dạng hóa khách hàng (Cronbach’s Alpha =0,888)
THDDH1: Ngân hàng ACB chủ
động tiếp cận cho vay tín dụng đối
với các doanh nghiệp vừa và nhỏ
8,67 4,251 0,779 0,847
THDDH2:Ngân hàng ACB Thường
xuyên tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
8,43 4,543 0,721 0,869
THDDH3:Ngân hàng ACB Thường
xuyên thực hiện những chương trình quảng cáo trên phương tiện thông tin
đại chúng
8,77 4,207 0,751 0,858
THDDH4:Ngân hàng ACB kết hợp chặt chẽ với các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ
8,53 4,345 0,771 0,850
II. Công tác cải tiến và đa dạng hóa sản phẩm tín dụng (Cronbach’s Alpha =0,953)
CT1: Ngân hàng ACB có thời gian
vay vốn linh hoạt 11,70 22,963 0,908 0,941
CT2: Có chính sách ưu tiên cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tình hình sản xuất ổn định trong nhiều năm
11,70 22,023 0,853 0,945
CT3: Thủ tục tín dụng đơn giản và
nhanh chóng 11,87 20,318 0,891 0,938
CT4: Ngân hàng ACB tiếp cận sản
phẩm mới hợp lý 11,60 18,362 0,893 0,943
CT5:Có các sảm phẩm trọn gói phù hợp với điều điện của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn
11,67 20,962 0,875 0,940
III. Công tác xây dựng chính sách lãi suất (Cronbach’s Alpha =0,911)
CSLS1:Ngân hàng ACB có mức lãi
suất hợp lý 9,27 3,928 0,879 0,857
CSLS2: Ngân hàng ACB xây dựng mức lãi suất hài hịa giữa lợi ích của ngân hàng và các doanh nghiệp vừa