PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế
Nguyên nhân từ phía khách hàng
+ Các DNNVV là những DN có quy mơ nhỏ, vốn ít, phần lớn có cơng nghệ lạc hậu,sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế cịn yếu. Sản phẩm thì chất lượng khơng cao, khả năng đa dạng hóa sản phẩm kém, năng lực đáp ứng các
đơn hàng lớn khơng có, thị trường tiêu thụ ít và khơng ổn định…thì DN khó đáp ứng được vì khơng có vốn, khi đó những rủi ro trong sản xuất kinh doanh của các
DNNVV rất dễ xảy ra. Vì vậy đây là lo lắng lớn nhất của ngân hàng khi đầu tư vào DNNVV.
+ Bản thân DNNVV có mức vốn chủ sở hữu rất thấp, giá trị tài sản của DN nhỏ nên để đảm bảo cho nhu cầu vốn. Trong nhiều trường hợp tài sản đảm bảo nợ
vay không đủ giấy tờ về quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng nên rất khó cho ngân
hàng trong việc làm thủ tục nhận làm tài sản đảm bảo để xét duyệt cho vay.
+ Rất nhiều DNNVV thực hiện khơng đúng chế độ kế tốn, số liệu phản ánh không chính xác tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của mình. Báo
cáo tài chính khơng được kiểm sốt nên khơng có độ tin cậy. Việclập các báo cáo kế tốn của DN cịn mang tính đối phó chưa phản ánh đúng bản chất của DN không đủ tin cậy.
+ Trình độ quản lý, quản trị kinh doanh thấp, nguồn nhân lực còn nhiều hạn
chế. Yếu kém về nguồn nhân lực đến nay vẫn là khó khăn của DNNVV, nhất là
trong bối cảnh cạnh tranh thu hút nhân tài hiện nay. Đội ngũ chủ DN, giám đốc và cán bộ quản lý DNNVV còn nhiều hạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý.
Khuynh hướng phổ biến là các DN hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầm
nhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lược cạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng máy tính và cơng nghệ thơng tin.
+ Các DNVVN tư nhân, Công ty TNHH khi đăng ký kinh doanh một đằng nhưng
trên thực tế lại không thực hiện đúng như trên giấy đăng ký kinh doanh. Một số doanh nghiệp có tình trạng làm ăn khơng ổn định gây khó khăn cho ngân hàng.
Nguyên nhân từ phía Ngân hàng
+ Hoạt động huy động và cho vay của ACB đều dựa trên cơ sở lãi suất mua bán vốn nội bộ, do tình hình khó khăn trong cơng tác huy động vốn, mặt khác ACB gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM khác, dẫn đến huy động vốn của ACB còn hạn chế. Chính vì vậy, nguồn vốn huy động của ACB Quảng Bình cũng là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp đến chủ trương, kết quả cho vay đối với DNNVV chưa được mở rộng. Với cơ chế hiện nay của ACB, tăng trưởng dư nợ phải tương ứng với nguồn vốn huy động đạt được tại mọi thời điểm,
với chủ trương nhằm tăng trưởng tín dụng nói chung DNVVN nói riêng khó có thể thực hiện được.
+ Về chính sách tín dụng: Ngân hàng chưa xây dựng được chiến lược cạnh
tranh ngân hàng để thu hút khách hàng, giữ vững thị phần, tìm kiếm khách hàng,
xâm lấn thị trường của các đối thủ cạnh tranh cũng là nguyên nhân làm cho tín dụng
DNNVV chưa tăng.
+ Về quy trình và thủ tục cho vay: Quy trình và thủ tục cho vay của ACB Quảng Bình hiện nay chưa phù hợp vớinhu cầu của DNNVV. Vì vậy, cải tiến quy trình và thủ tục cho vay sẽ tạo điều kiện cho các DNNVV tiếp cận được với vốn của ngân hàng.
Về công tác huy động vốn
+ Tuy có mạng lưới rộng khắp trên địa bàn thành phố nhưng công tác tuyên truyền, vận động chưa được bài bản, chủ yếu là niêm yết lãi suất tại trụ sở chi nhánh và
các phịng giao dịch. Nhiều trung tâm bn bán, các vùng dân cư tập trung cịn ít thơng tin về các sản phẩm tiền gửi, lãi suất huy động của ACB.
+ Công tác Marketing giới thiệu sản phẩm tiền gửi còn hạn chế, việc quảng
bá thương hiệu, hìnhảnh của ACB chưa được đầu tư đúng mức.
+ Sự điều chỉnh lãi suất huy động tiền gửi còn thiếu linh hoạt so với một số tổ chức tín dụng khác. Do vậy, có những thời điểm nhiều khách hàng rút tiền tiết kiệm từ ACBsang gửi tại các ngân hàng khác có lãi suất tiền gửi cao hơn. Chưa có chính sách cụ thể khuyến khích các tổ chức kinh tế có nguồn tiền gửi lớn.
Về cơng tác tín dụng
+ Để đơn giản, giảm thiểu tối đa rủi ro trong lĩnh vực tín dụng, nhiều quy định về cơ chế cho vay, cơ chế đảm bảo tiền vay, phân loại khách hàng để có phân
biệt đối xử, áp dụng cho vay có hay khơng có đảm bảo tiền vay, ưu tiên tăng dư nợ hay giảm dư nợ…Nhiều doanh nghiệp đã rơi vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng vì trong hồn cảnh hầu hết các DN khơng có tài sản đảm bảo, vốn tự có thiếu nên NH khơng thể cung cấp tín dụng được.
+ Việc tiếp cận tìm hiểu, đầu tư của các cán bộ tín dụng cịn hạn chế, khách
hàng đa số vẫn tự tìmđến ACB. Do vậy, vẫn có nhiều khách hàng có nhiều dự án
tốt tìm đến các ngân hàng khác. ACB Quảng Bình chưa thực sự có chiến lược thu hút khách hàng hiệu quả.
+ Lãi suất cho vay của ACB Quảng Bình chưa linh hoạt khi có biến động về lãi suất, muốn áp dụng lãi suất cạnh tranh phải lập hồ sơ trình Giám đốc khối
KHDN/KHCN phê duyệt do vậy thời gian giải ngân sẽ chậm lại, lỡ cơ hội kinh doanh của khách hàng. Nhìn chung cạnh tranh về lãi suất cịn hạn chế, đây là điều quan tâm nhất của khách hàng nhưng lại là hạn chế của ACB nên khó có thể mở rộng thị phần tín dụng.
+ Quan hệ trao đổi thơng tin giữa ACB - doanh nghiệp chưa được khai thác hiệu quả để phục vụ cho q trình mở rộng và tăng trưởng tín dụng. Trong đó, quan hệ giao dịch thanh toán với ACB của các DNNVV còn thấp, nhiều doanh nghiệp không mở tài khoản thanh toán ở ACB hoặc thanh toán với nhau bằng tiền mặt
không qua ACB, điều nàyảnh hưởng rất nhiều đến quá trình triển khai một số dịch
vụ Ngân hàng hiện đại. Đồng thời ảnh hưởng đến việc tiếp cận, nắm bắt thơng tin doanh nghiệp, đến q trình mở rộng và phát triển quan hệ ACB- khách hàng.
+ Cạnh tranh trong kinh doanh là một tất yếu đối với bất kỳ một lĩnh vực
nào, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Trong thời gian qua, trên địa bàn thành phố đã
có các biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng bằng việc hạ thấp
điều kiện vay, tranh giành khách hàng bằng hình thức cho nợ hồ sơ, lôi kéo khách hàng đang quan hệ tín dụng tại ACB…Tất cả những điều đó tác động không nhỏ đến việc mở rộng thị phần và tăng trưởng tín dụng của ACB.
+ Về đội ngũ cán bộ tín dụng: Hầu hết đã được đào tạo cơ bản, tuy nhiên chưa được đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu mới. Đặc biệt là việc triển khai các
nghiệp vụ mới như: Nghiệp vụ bảo lãnh, tín dụng có yếu tố nước ngồi… đang cịn nhiều hạn chế.
Nguyên nhân khác
+ Môi trường pháp lý về thế chấp, cầm cốtài sản chưa được hồn thiện như:
Quy định chỉ có loại tài sản đăng ký quyền sở hữu mới được đem cầm cố thế chấp, trong khi Nhà nước chưa có luật sở hữu, chưa có cơ quan nào cấp giấy chứng nhận
quyền sở hữu tài sản và quản lý quá trình dịch chuyển sở hữu tài sản nên tất cả các tài sản của DNVVN đều khơng có giấy chuyển nhượng quyền sở hữu. Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc thu chi giám sát hay giải quyết tranh chấp phát mại tài sản thế chấp có nhiều điểm chưa phù hợp, đặc biệt là thủ tục phát mại tại Tồ án rất chậm chạp, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc giải quyết nợ tồn đọng của ACB Quảng Bình.
+ Tuy Nhà Nước đã có chính sách phát triển DNVVN nhưng việc triển khai
cho các tỉnh thành trong cả nước chưa đồng bộ, chưa đúng mức và Quảng Bình khơng phải ngoại lệ.
+ Mơi truờng kinh tế xã hội Quảng Bìnhảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình
kinh doanh của doanh nghiệp: bão, lũ, dịch bệnh… xảy ra liên tục trong những năm gần đây.
+ Thông tin tổng hợp từ ACB và NHNN về xu hướng phát triển kinh tế của các ngành còn thiếu, chưa kịp thời.
Như vậy, hoạt động kinh doanh của NHTM nước ta nói chung và của ACB
Quảng Bình nói riêng chịu sự điều tiết theo cơ chế thị trường với nhiều yếu tố kinh tế xã hội biến động phức tạp nên không tránh khỏi những hạn chế trong kinh doanh. ACB Quảng Bình đã có những nỗ lực trong việc đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
vốn cho các DNNVV trên địa bàn thể hiện qua sự tăng trưởng kinh tế cho vay và dư nợ qua các khoản vay. Tuy nhiên, những tồn tại và nguyên nhân đã nêu trênđang là
nhân tố cản trở việc mở rộng quan hệ tín dụng của ACB Quảng Bình với các DNVVN. Trong thời gian tới, ACB cần thiết phải có những giải pháp cụ thể, thiết thực để mở rộng hoạt động cho vay đối với các DNVVN này.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Qua chương II, tác giả đã phân tích thực trạng phát triển tín dụng DNNVV
tại Ngân hàng ACB Quảng Bình. Nhìn chung, do ảnh hưởng của xu thế khách hàng
bán lẻ nên quy mô cho vay đối với các DNNVV tại Chi nhánh có xu hướng bị thu
hẹp lại. Về chất lượng tín dụngtại Chi nhánh vẫn cịn tồn tại những khoản nợ xấu, nợ q hạn, chính vì vậy, Chi nhánh vẫn có nguy cơ gặp rủi ro đối với những khoản tín dụngnày.
Qua phân tích thực trạng phát triển tín dụng tại Chi nhánh, tác giả đã làm nổi bật được những thành tựu đạt được và những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế trong phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng ACB Quảng Bình.Đây là cơ sở để tác giả đưa ra các giải pháp nhằm phát triển tín dụng
đối với DNNVV tại Ngân hàng ACB Quảng Bình.trong chương III.
CHƯƠNG 3
ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH QUẢNG BÌNH