Một là, môi trường kinh tế
thu nhập của người dân. Nen kinh tế càng phát triển, người dân càng có tiềm lực tài chính, nhu cầu về dịch vụ tài chính ngày càng cao nhất là dịch vụ thanh toán, gửi tiền, vay tiêu dùng.
Các yếu tố như lạm phát, thất nghiệp, lợi tức đầu tư vào các lĩnh vực khác ngoài ngân hàng như bất động sản, sự biến động của tỷ giá hối đoái, thị trường vàng... tất cả đều ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng của khách hàng. Đối tượng khách hàng cá nhân rất nhạy cảm với biến động kinh tế vì tâm lí họ khơng ổn định, theo tâm lí bày đàn và tính chun nghiệp chưa cao... những biến động đó làm ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động “đầu tư” của họ, Đây là một đặc điểm quan trọng mà các NHTM khơng thể tính đến trong q trình cung ứng các sản phẩm, dịch vụ.
Một môi trường kinh tế tăng trưởng tốt sẽ tạo điều kiện cho việc kích thích sản xuất cũng như tiều dùng, thơng qua đó các hoạt động của ngân hàng cũng tạo được điều kiện để phát triển như sản xuất gia tăng kèm theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh tốn, chuyển tiền. Kinh tế phát triển cũng tạo điều kiện tiếp cho người dân tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng hiện đại. Trái lại nền kinh tế kèm phát triển, trì trệ sẽ làm hoạt động sản xuất kinh doanh ngưng trệ, các hoạt động ngân hàng trở nên kém hấp dẫn và khó có thể phát triển được.
Hai là, mơi trường chính trị- pháp luật
Mơi trường chính trị luật pháp tạo cơ sở pháp lý ràng buộc và tác động đến việc hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng cũng như tác động đến các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng có thể được cung ứng trên thị trường. Tùy theo mức độ tự do hóa của thị trường tài chính, các ngân hàng sẽ được nới lỏng, ràng buộc tương ứng. Nếu các quy định của luật pháp không đầy đủ, khơng rõ ràng và thiếu tính đồng bộ, nhất qn thì sẽ gây khó khăn cho các hoạt động ngân hàng. Ngược lại một hệ thống luật pháp đầy đủ và
hồn chỉnh sẽ là một hành lang pháp lí vững chắc cho các ngân hàng trong hoạt động của mình.
Ba là, mơi trường văn hóa - xã hội
Mơi trường văn hóa - xã hội là yếu tố quyết định đến tập quán sinh hoạt và thói quen chi tiêu của người dân. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác biệt so với các sản phẩm, dịch vụ khác là dựa trên những đòi hỏi cao về điều kiện kỹ thuật và pháp chế. Vì vậy, khả năng cung ứng các sản phẩm ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào trình độ dân trí. Trình độ dân trí cao đồng nghĩa với khả năng tiếp cận tốt hơn của người dân đối với những thành tựu khoa học mới, những ứng dụng của công nghệ thông tin tạo điều kiện cho những sản phẩm, dịch vụ mới dễ được chấp nhận hơn . Yếu tố tâm lí, thói quen cũng đóng vai trị quyết định việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ của từng khách hàng. Đe phát triển các sản phàm, dịch vụ ngân hàng, các ngân hàng phải tìm hiểu kỹ đặc điểm văn hố, thói quen, lối sống của từng khu vực, từng địa bàn để triển khai các sản phàm phù hợp. Hiện nay nhiều ngân hàng nước ngoài đã nắm bắt được yếu tố tâm lý, thói quen và tập quán của người dân trong nước và cung cấp các sản phàm có tính đặc thù cao, hiệu quả, được khách hàng chấp nhận.
Bốn là, môi trường công nghệ
Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, các dịch vụ của ngân hàng ngày càng được nâng cấp và hồn thiện hơn với nhiều tiện ích và tính năng
hơn. Cơng nghệ có thể coi là chìa khố để phát triển các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng. Một số dịch vụ mới có hàm lượng cơng nghệ cao đã được các ngân hàng đưa vào sử dụng như Internetbanking, Mobile banking, .... giúp khách hàng không cần thiết phải trực tiếp đến giao dịch tại ngân hàng mà chỉ cần thiết bị máy vi tính được nối mạng là có thể tra cứu thơng tin về tài khoản có thể theo
cho cả ngân hàng và khách hàng. Các ngân hàng càng phải chú trọng trong công tác bảo mật và quản lý thông tin khách hàng. Ứng dụng công nghệ hiện