- Sản phẩm cho vay cầm cố GTCG, STK:
8. Cho vay qua ghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng
3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam:
Để tạo thuận lợi cho việc phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV Bắc Hà Nội nói riêng, tại BIDV nói chung, BIDV Bắc Hà Nội kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam một số nội dung sau:
Một là: Xây dựng Chiến lược tiếp thị ngắn hạn
Hiện nay, tín dụng bán lẻ trên thị trường có tốc độ tăng trưởng chậm. Tuy nhiên, BIDV chiếm một thị phần khá lớn trong cho vay bán lẻ. Ớ tình thế như vậy, BIDV cần đẩy mạnh cơng tác Marketing để thâm nhập thị trường và giữ vững thị phần.
Bất cứ một loại hình sản xuất kinh doanh nào nếu muốn thu được thành cơng thì sản phẩm của nó phải được thị trường biết đến và chấp nhận. Một sản phẩm muốn thuyết phục được khách hàng ưu tiên lựa chọn thì ngồi các yếu tố quyết định là chất lượng và giá cả thì cơng tác marketing sản phẩm là vơ cùng quan trọng và cần thiết. Nhất là trong điều kiện khoa học công nghệ truyền thông phát triển, các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng thu hút được sự chú ý của đại bộ phận tầng lớp dân cư. Vì thế để thu hút được nhiều khách hàng hơn đến với sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thì cần phải có chiến lược quảng cáo, marketing hiệu quả hơn. Tuy nhiên, chiến lược này khá phức tạp và tốn kém chi phí nên việc sử dụng nó xem như một phương
thức truyền thông mới và tập trung vào các khách hàng tiềm năng. Bên cạnh đó, cần sử dụng phối hợp các cơng cụ truyền thông khác.
Hai là: Xây dựng chiến lược tiếp thị dài hạn
Chiến lược tiếp thị dài hạn bao gồm việc phát triển sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường, xây dựng quy trình xác định khách hàng mục tiêu, thực hiện phân khúc khách hàng dựa trên sự tổng hợp các yếu tố. Đối với việc xác định khách hàng mục tiêu là cá nhân, hộ gia đình có nghĩa BIDV phải xây dựng danh mục các sản phẩm ngân hàng cho toàn bộ các thành viên trong gia đình của một khách hàng theo từng giai đoạn khác nhau. các sản phẩm tín dụng cá nhân, thẻ tín dụng...cho CBNV, chủ tư nhân trong độ tuổi 25-50.
Ba là: Nghiên cứu, cải tiến quy trình xét duyệt hồ sơ để rút ngắn thời gian giải ngân cho khách hàng
- Đối với kinh doanh ngân hàng bán lẻ, các sản phẩm tín dụng cá nhân mang lại doanh số lớn cho ngân hàng nhưng rủi ro cũng rất lớn. Do đó, quản
lý rủi ro cho tín dụng bán lẻ nên bắt đầu từ giai đoạn đầu, thậm chí là ở
cả giai
đoạn nghiên cứu phát triển sản phẩm cụ thể:
- Xây dựng các tiêu chuẩn xét duyệt cho vay nhanh và nhất quán trên cơ sở cân đối giữa rủi ro và cơ hội, giữa thu nhập từ lãi vay và tổn thất mất
mát dự kiến như: đối tượng vay (thu nhập, độ tuổi, địa chỉ hay vị trí địa lý);
loại cho vay (kỳ hạn trả góp, hạn mức tín dụng tuần hồn), cho vay có hay
định nhanh với rủi ro thấp nhất. Do đó, trước tiên, BIDV nên tiến hành đào tạo cho nhân viên về các kỹ năng bán hàng, các nguyên tắc rủi ro tín dụng cũng như một số kỹ năng khác để họ có thể khai thác, đánh giá thông tin do khách hàng cung cấp, biết cân đối giữa rủi ro có thể gặp và cơ hội.
- Thiết lập 1 đội chuyên thu hồi nợ nội bộ và triển khai hệ thống tính tuổi nợ tự động, hệ thống xác định các khoản nợ báo cho người thu hồi nợ
đảm bảo giải quyết khách quan và xử lý kịp thời
- Xác định kế hoạch thu hồi nợ vay ở mọi giai đoạn nợ không trả đúng hạn và thứ tự ưu tiên cho các khoản vay có giá trị lớn có khả năng thu
hồi nợ
cao. Lưu ý rằng các khoản nợ xấu hơm nay có thể là khoản nợ tốt sau
này và
phải tiếp tục tận thu các khoản nợ đã được xử lý xóa khỏi sổ sách. Bốn là, Phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm
Mạng lưới phân phối đang và sẽ là lợi thế cạnh tranh của các NH trong thời gian tới, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng bán lẻ. Với hệ thống mạng lưới rộng và hạ tầng cơ sở ổn định sẽ giúp BIDV nhanh chóng chiếm lĩnh cho mình một thị phần nhất định. Phát triển mạng lưới sẽ làm tăng tổng tích tài sản của BIDV thông qua giá trị đầu tư, thương hiệu và cả thị phần BIDV đang nắm giữ tại một địa bàn. Việc phát triển mạng lưới truyền thống: có thể thơng qua các phịng giao dịch vệ tinh, thực hiện liên kết với các công ty bảo hiểm, đại lý mua bán xe ô tô... và cả kênh phân phối NH điện tử và cả các kênh phân phối gián tiếp như chiến lược “Khách hàng của khách hàng.
Năm là, Phát triển thương hiệu BIDV
BIDV cần xây dựng một hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn chỉnh - chuyên nghiệp. Để xác định mức độ thành công của thương hiệu, BIDV nên
Sáu là, Phát triển dịch vụ khách hàng
BIDV tập trung vào chất lượng dịch vụ vì chất lượng dịch vụ có thể giúp BIDV xây dựng được một hình ảnh mới mẻ, tạo sự khác biệt lớn và nâng cao lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Một dịch vụ tốt phải hội tụ các yếu tố chính như: Chiến lược dịch vụ rõ ràng và hữu ích; Hệ thống cung ứng dịch vụ hữu hiệu; Đội ngũ cán bộ nhân viên ln hướng đến khách hàng.
Do đó, nếu BIDV mà đại diện là đội ngũ cán bộ nhân viên của BIDV cung cấp một dịch vụ tốt, thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng sẽ giúp ngân hàng duy trì được mối quan hệ với các khách hàng cũ, thu hút được các khách hàng mới (từ chính các khách hàng cũ này) và q trình cứ thế tiếp diễn thì chắc chắn trong tương lai BIDV sẽ xây dựng được một nền tảng khách hàng vững chắc - yếu tố cực kỳ quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng trong xu thế cạnh tranh như hiện nay.
Bảy là, Đảm bảo tối đa lợi ích của đội ngũ cán bộ nhân viên BIDV
Một chuyên gia đã từng khẳng định: “Muốn thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng, trước hết bạn phải thoã mãn tối đa nhu cầu các khách hàng nội bộ của bạn”. Chính vì thế, BIDV nên tiếp tục duy trì và phát triển các chính sách lương, thưởng, chính sách bán cổ phiếu cho CBNV,...đề bạt đúng người, đúng lúc,...nhằm tạo sự gắn bó lâu dài giữa nhân viên và ngân hàng cũng như khuyến khích các nhân viên lao động hăng say, từ đó mới có thể thoả mãn nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất.
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Tóm lại, để mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội nói riêng và góp phần hồn thành mục tiêu chung của BIDV là đưa BIDV trở thành ngân hàng thương mại hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực NHBL, ngang tầm với các ngân hàng thương mại tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á thì trong thời gian tới Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội cần nghiên cứu, áp dụng các giải pháp cụ thể để tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng bán lẻ phát triển bền vững như: Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ, cải tiến quy trình nghiệp vụ theo hướng an tồn nhưng thủ tục đơn giản, nhanh chóng hồn thiện mơ hình tổ chức bán lẻ, đẩy mạnh công tác truyền thông, đào tạo đội ngũ cán bộ bán lẻ....
KẾT LUẬN
Lĩnh vực bán lẻ đã và đang trở thành một xu hướng tất yếu trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam và ngày càng chiếm vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Cùng với hoạt động dịch vụ bán lẻ, hoạt động tín dụng bán lẻ cũng ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm từ các NHTM trong nước do đây là hoạt động tạo nên nguồn thu chủ yếu cho một ngân hàng.
Bên cạnh truyền thống, bề dày kinh nghiệm và thế mạnh trong phục vụ các tập đoàn, doanh nghiệp lớn thì hoạt động NHBL của BIDV cho đến thời gian gần đây chủ yếu vẫn là tự phát, chưa có kế hoạch chiến lược. Đứng trước yêu cầu phát triển bền vững, cạnh tranh và hội nhập quốc tế, BIDV cần thiết phải phát triển hoạt động NHBL, đưa hoạt động này lớn mạnh trở thành một hoạt động cốt lõi của ngân hàng và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Để phát triển hoạt động NHBL nói chung và hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng thì cần thiết địi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu sắc, tồn diện trước khi có thể đưa ra những giải pháp đồng bộ phối hợp nỗ lực của các bên liên quan.
Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, trong phạm vi hạn hẹp của một luận văn, luận văn đã có đóng góp sau:
1. Hệ thống hố được những vấn đề lý luận cơ bản về NHTM, hoạt động cho vay của NHTM đồng thời nêu lên được sự cần thiết, kinh nghiệm
của các nước và bài học cho Việt Nam để phát triển hoạt động NHBL cũng
như các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NHBL nói chung và hoạt động tín
dụng bán lẻ nói riêng.
3. Đưa ra những giải pháp có tính thực tiễn nhằm mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Bắc Hà Nội và đề
xuất một số
kiến nghị với các ngành, các cấp có liên quan nhằm tạo mơi trường
thuận lợi để
phát triển hoạt động NHBL nói chung và hoạt động tín dụng bán lẻ nói riêng .
Với những kiến thức tích lũy được qua q trình nghiên cứu cùng với sự hương dẫn tận tình của Tiến sỹ Hồng Huy Hà, tác giả hy vọng những giải pháp và kiến nghị đưa ra trong luận văn này sẽ góp phần vào việc mở rộng