- Sản phẩm cho vay cầm cố GTCG, STK:
8. Cho vay qua ghiệp vụ phát hành thẻ tín dụng
3.2.2. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẻ, xây dựng chương trình
trình
đánh giá sản phẩm tín dụng bán lẻ và kênh phân phối sản phẩm.
Có thể nói, hiện nay số lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ do Chi nhánh Bắc Hà Nội cung cấp cịn ít và rất khiêm tốn khi so sánh với các ngân hàng thương mại cổ phần (như ACB) và các ngân hàng nước ngồi. Do vậy để có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất và đem đến cho khách hàng sự thoả mãn và hài lòng khi sử dụng các sản phẩm tín dụng mà BIDV cung cấp. Yêu cầu BIDV cần thiết kế sản phẩm trên ngun tắc có quy trình, thủ tục đơn giản, thân thiện, dễ tiếp cận và đáp ứng linh hoạt được các nhu cầu của khách hàng. Xây dựng các gói sản phẩm, bán chéo, bán kèm sản phẩm hướng đến việc gia tăng các sản phẩm dịch vụ tài chính cao cấp như tư vấn tài chính, các sản phẩm về đầu tư sinh lời.
- Đối với những sản phẩm mới do BIDV cung cấp, Chi nhánh Bắc Hà Nội phải tổ chức một nhóm nghiên cứu sản phẩm. Nhóm có nhiệm vụ nghiên
cứu kỹ sản phẩm để tóm tắt những nội dung cơ bản của sản phẩm dịch vụ,
những điểm cần nhấn mạnh, cần lưu ý, tính ưu việt của sản phẩm, so
sánh với
các sản phẩm hiện hành, những đối tượng khách hàng cần tập trung để tiếp
th ị. để phổ biến tới cán bộ trực tiếp .
- Học tập và rút kinh nghiệm về phát triển các sản phẩm tín dụng bán lẻ từ các ngân hàng thương mại quốc doanh và các ngân hàng thương
mại như
các ngân hàng Vietinbank, Vietcombank, ACB, Techcombank.
- Xây dựng các gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ nhằm đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ NHBL như gói sản phẩm 1: Tiền gửi (có kỳ
tổ chức kinh tế lớn và các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn mà Chi nhánh hoạt động như : Tổng cục Hải quan; Tổng công ty Hàng Không Việt Nam; Công ty May 10; Chi cục thuế Quận Long Biên; Kho bạc nhà nước Long Biên... .nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ trong đó bao gồm cả sản phẩm tín dụng bán lẻ cho CBCNV làm việc tại các tổ chức và cơ quan này. Khách hàng đó là tồn bộ các cán bộ cơng nhân viên và gia đình, người thân của họ. Các sản phẩm dịch vụ NHBL cung cấp như Thanh toán lương qua tài khoản; sản phẩm thẻ ( thẻ ATM; thẻ tín dụng quốc tế); sản phẩm thấu chi qua tài khoản, cho vay cá nhân, BSMS... đồng thời tổ chức giao các cán bộ có giao dịch khách hàng cá nhân phối hợp thực hiện bán chéo, bán kèm các sản phẩm/dịch vụ ngân hàng bán lẻ (cả tín dụng và phi tín dụng) nhằm phục vụ tối đa nhu cầu tài chính của khách hàng cá nhân, góp phần nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng và gia tăng hiệu quả hoạt động.
- Nghiên cứu cải tiến các quy trình cung cấp sản phẩm tín dụng bán lẻ, quy chế giao dịch hiện có nhằm rút ngắn thời gian thao tác xử lý hồ sơ để
phục vụ khách hàng tốt hơn, mặt khác hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro
phát sinh trong quá trình tác nghiệp do thủ tục, hồ sơ, chứng từ yêu cầu quá
rườm rà, phức tạp.
- Thường xuyên thực hiện các cuộc nghiên cứu, khảo sát, thăm dò thị trường để thiết kế các sản phẩm, các gói sản phẩm dành riêng và phù
hợp với
tâm lý của từng nhóm khách hàng. Gói sản phẩm này có thể là sự kết hợp
giữa sản phẩm tín dụng với dịch vụ tư vấn đầu tư; sản phẩm tín dụng kết hợp
có những điều chỉnh cần thiết nhằm cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ hiện có, đồng thời phục vụ cho q trình nghiên cứu sản phẩm mới sau này.
- Không chỉ thực hiện mục tiêu cung cấp cho khách hàng các sản phẩm có chất lượng, giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu khách hàng mà điều quan
trọng là phải cung ứng các sản phẩm đó tới khách hàng như thế nào thì mới
thực hiện được mục đích phát triển tín dụng bán lẻ của ngân hàng. Điều đó
yêu cầu ngân hàng phải đề ra được chiến lược phân phối hiệu quả nhằm cung
cấp sản phẩm tín dụng bán lẻ cho khách hàng đúng loại sản phẩm, vị trí, thời
gian. Chiến lược phân phối tốt sẽ góp phần thúc đẩy cung ứng được sản phẩm
và gia tăng nhu cầu của khách hàng. Đe có được chiến lược phân phối
tốt thì
việc nghiên cứu các kênh phân phối hiện có và lựa chọn các kênh phân phối
mới là nhiệm vụ đầu tiên phải giải quyết. Việc phát triển mạng lưới các kênh
phân phối bao gồm phát triển các kênh phân phối truyền thống: có thể thơng
qua các phịng giao dịch vệ tinh, thực hiện liên kết với các công ty bảo hiểm,
đại lý mua bán xe ô tô... và cả kênh phân phối NH điện tử và cả các kênh phân phối gián tiếp khác. Định kỳ tổ chức đánh giá chất lượng của các kênh
phẩm này, góp phần cải thiện chỉ tiêu dự nợ tín dụng bán lẻ tại chi nhánh . - Đối với các dự án, cơng trình xây dựng nhà ở, chung cư mà khách
hàng có nhu cầu mua, đầu tư và có nhu cầu vay vốn ngân hàng thì Chi nhánh
Bắc Hà Nội liên kết với các nhà cung cấp, chủ đầu tư dự án thực hiện hỗ trợ
một phần vốn vay cho khách hàng để mang lại lợi ích cho khách hàng và phịng ngừa rủi ro cho ngân hàng.
- Bên cạnh đó cần đẩy mạnh phát triển thẻ tín dụng quốc tế tại Chi nhánh Bắc Hà Nội. Hiện nay, hoạt động phát hành thẻ tín dụng quốc tế tại Chi nhánh
cịn rất khiếm tốn, mới chỉ phát hành được 300 cái. Đây là một con số
rất nhỏ
so với số lượng khách hàng của ngân hàng. Để phát triển được số lượng
thẻ tín
dụng quốc tế nhưng vẫn đảm bảo được khả năng an tồn vốn, địi hỏi Chi
nhánh Bắc Hà Nội tiếp tục tiếp thị các khách hàng là lãnh đạo của các tổ chức
kinh tế, cơ quan hành chính Nhà nước đang có mối quan hệ với ngân hàng.
Đồng thời, Chi nhánh Bắc Hà Nội kiến nghị với BIDV cải tiến quy tính
cấp thẻ
tín dụng quốc tế, linh hoạt hơn trong quá trình nhận và xét duyệt hồ sơ
cấp thẻ
tín dụng quốc tế cho khách hàng (hiện nay khách hàng có thu nhập > 5 triệu
hồ sơ, chứng từ của khoản vay bán lẻ là khá phức tạp do không phải hoạt động nào của các cá nhân cũng là các hoạt động chính thống, có hồ sơ, chứng từ chứng minh, ghi chép đầy đủ. Thời gian vừa qua, Chi nhánh Bắc Hà Nội đã khảo sát về hoạt động cho vay vốn với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình vay vốn, người lao động và cán bộ công nhân viên cho thấy thủ tục hồ sơ của ngân hàng còn phức tạp, thời gian giải quyết hồ sơ còn chậm. Do vậy, việc cải cách thủ tục hồ sơ vay vốn theo tiêu chí an tồn, đơn giản hố thủ tục là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay của Chi nhánh Bắc Hà Nội trong hoạt động cho vay bán lẻ. Chi nhánh Bắc Hà Nội cần phối hợp với BIDV để ban hành quy trình xử lý hồ sơ theo hướng chuẩn hố và áp dụng quy trình này vào cơng tác thi đua khen thưởng của từng cán bộ tín dụng để mang lại uy tín cho ngân hàng. Tránh các trường hợp tiêu cực, vì mục đích cá nhân mà khi xử lý thẩm định hồ sơ khơng mang tính khách quan.
Đồng thời để giảm thời gian xử lý giao dịch, dành thời gian cho cán bộ đi tiếp thị, chăm sóc khách hàng, BIDV Bắc Hà Nội cần quán triệt tới toàn thể cán bộ QHKH cá nhân phải thực hiện các biện pháp rút ngắn thời gian cấp tín dụng bán lẻ nhưng vẫn đảm bảo an tồn trong hoạt động tín dụng, cụ thể:
- Các đơn vị, cán bộ liên quan (QHKH cá nhân, Quản trị tín dụng và Giao dịch Khách hàng) nắm vững quy định, quy trình, có kỹ năng tác nghiệp
thành thạo, thực hiện đúng trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân trong quy
trình, tránh hiện tượng kiểm tra trùng lắp gây ách tắc trong xử lý khoản vay.
- Cán bộ QHKH cá nhân hướng dẫn khách hàng đầy đủ các hồ sơ cần hồn thiện và xuất trình cho Ngân hàng theo quy định, tránh hiện tượng yêu
khách hàng, khả năng tài chính của khách hàng để nắm bắt và đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng về sản phẩm/dịch vụ ngân hàng và có cơ sở xử lý yêu cầu của khách hàng nhanh chóng, an tồn.
- Các khoản cho vay bán lẻ có đặc điểm là khách hàng thường yêu cầu thời gian xử lý khoản vay nhanh và giải ngân ngay sau khi ký kết hợp đồng,
vì vậy có thể quy định ưu tiên xử lý trước đối với các khoản vay bán lẻ
tại các
bộ phận liên quan (quản trị tín dụng, dịch vụ khách hàng...).
- Trường hợp sắp hết giới hạn cho vay bằng VNĐ, cần tập trung ưu tiên giải ngân cho khách hàng bán lẻ, tuyệt đối không để mất khách hàng trong
trường hợp khách hàng đã được quyết định cho vay, hồn thiện thủ tục đảm
bảo nợ vay... mà khơng thể giải ngân được cho khách hàng vì hết giới
hạn cho
vay bằng VNĐ.