Thực trạng chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại SHB-

Một phần của tài liệu 0874 nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH SHB chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

tại SHB - chi nhánh Tây Hà Nội

Hoạt động tín dụng nói chung của Ngân hàng thương mại là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng nhất nên hiệu quả của hoạt

động này cũng là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, có ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại của Ngân hàng thương mại. Để đáp ứng yêu cầu của công tác quản trị Ngân hàng cần thiết phải tiến hành phân loại hoạt động tín dụng và nếu căn cứ vào đối tượng khách hàng vay thì tín dụng của Ngân hàng bao gồm: Tín dụng khách hàng doanh nghiệp lớn, tín dụng khách hàng DNNVV và tín dụng khách hàng cá nhân. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả xin đi sâu vào phân tích thực trạng hiệu quả của tín dụng đối với DNNVV

Có thể nói thước đo chất lượng tín dụng của một Ngân hàng chính là sự hài

lòng của khách hàng, đồng thời Ngân hàng cũng đảm bảo sự hài hòa với an toàn

và đạt hiệu quả tín dụng cao nhất. Như đã phân tích ở phần I, để đánh giá chất lượng tín dụng có 2 nhóm chỉ tiêu: Định tính và định lượng:

2.2.3.1. Chỉ tiêu định tính

Mức độ hài lòng của Khách hàng

Nâng cao chất lượng dịch vụ luôn là mục tiêu hàng đầu tại các NHTM. Với

tinh thần thái độ phục vụ khách hàng nhiệt tình chu đáo của các cán bộ QHKH sẽ

gây ấn tượng với khách hàng. Khi gặp khách hàng có nhu cầu vay vốn, cán bộ QHKH SHB - chi nhánh Tây Hà Nội sẽ hướng dẫn khách hàng chuẩn bị bộ hồ sơ

vay vốn theo danh mục quy định của SHB, từ đó tạo cho khách hàng một tâm lý

thoải mái, tạo niềm tin và hình ảnh đẹp trong mỗi khách hàng.

Mặt khác, cán bộ QHKH SHB - chi nhánh Tây Hà Nội luôn thực hiện đầy

đủ, chuẩn xác trong công tác thẩm định toàn diện phương án kinh doanh, khả năng tài chính, năng lực pháp lý của khách hàng, về tài sản đảm bảo... nhằm đưa

ra được quyết định hợp lý nhất vừa phục vụ tốt khách hàng vừa phòng ngừa rủi ro.

Do đó, khách hàng giao dịch với SHB - Chi nhánh Tây Hà Nội ngày càng tăng lên, trong các năm từ 2015- 2018, số lượng khách hàng mới (cho vay, huy động, bảo lãnh, TTQT...) tăng bình quân 120 khách hàng/năm. Từ kết quả trên, cho thấy về mức độ hài lòng khách hàng, chi nhánh đang làm khá tốt.

Dư nợ SMEs_____________ 136,0 0 164,0 0 198,0 0 245,0 0

Sự tuân thủ các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động cho vay của

Ngân hàng.

Quy trình tín dụng hiện tại đang áp dụng tại SHB là quy trình 26/2018/QĐ - TGĐ ngày 25/09/2018. Tại chi nhánh khi thực hiện cấp tín dụng, các cán bộ QHKH luôn luôn tuân thủ các bước quy trình và các quy định liên quan khác. Có bộ phận Thẩm định tín dụng độc lập nhằm rà soát, sàng lọc rủi ro, đưa ra các điều kiện cấp tín dụng. Ngoài ra còn bộ phận Hỗ trợ tín dụng nhằm kiểm tra, giám sát việc thực hiện cấp tín dụng có tuân thủ quy trình, quy chế, điều kiện phê duyệt. Mặt khác, hàng năm đều có ban kiểm soát nội bộ xuống làm việc với chi nhánh nhằm đảm bảo việc cấp tín dụng tại Chi nhánh có tuân thủ theo quy định.

Chính vì vậy, việc cấp tín dụng tại Chi nhánh SHB - Tây Hà Nội trong giai đoạn năm 2015- 2018, không xảy ra những sai phạm nghiêm trọng. Những lỗi vi phạm thường xảy ra như: Chưa kiểm tra định kỳ vốn vay, thiếu cập nhật bổ sung pháp lý khi doanh nghiệp có sự thay đổi....

Ngoài những chỉ tiêu định tính ở trên, còn có các chỉ tiêu định lượng - những chỉ tiêu có ý nghĩa hết sức quan trọng phản ánh độ an toàn và hiệu quả trong hoạt động tín dụng khách hàng DNNVV của Ngân hàng thương mại sẽ được trình bày ở phần dưới đây.

2.2.3.2. Các chỉ tiêu định lượng

Cơ cấu tín dụng đối với doanh nghiệp - Cơ cấu theo thời hạn tín dụng

Cơ cấu dư nợ tín dụng đối với DNNVV tại SHB - chi nhánh Tây Hà Nội đang thiên lệch về dư nợ tín dụng ngắn hạn, tỷ lệ tín dụng trung dài hạn thấp và

ngày càng giảm tỷ trọng, năm 2016 tỷ trọng tín dụng trung hạn đối với DNNVV/

tổng dư nợ tín dụng đạt 28% thì năm 2016 xuống còn 26% và năm 2018 còn 25%.

Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng trên là do trong giai đoạn này này nhằm khắc

phục hậu quả của khủng hoảng kinh tế, SHB - chi nhánh Tây Hà Nội đã thực hiện

việc thắt chặt tín dụng là đối với các DNNVV, vốn là các doanh nghiệp hạn chế

về giá trị tài sản thế chấp, quan hệ lỏng lẻo với Ngân hàng và kế hoạch kinh doanh

không chặt chẽ. Ngân hàng chủ yếu cho DNNVV vay vốn phục vụ hoạt động sản

xuất kinh doanh với hoá đơn chứng từ rõ ràng. Đều này dẫn đến tỉ trọng nợ ngắn

hạn là chủ yếu trong tổng dư nợ đối với DNNVV trong giai đoạn này (cụ thể áp

dụng thời hạn tín dụng đối với DNNVV ngắn, tối đa 7 năm đối với dự án xây dựng văn phòng, nhà xưởng, các khoản đầu tư thông thường từ 3-5 năm).

Xét về yếu tố lợi nhuận thì tín dụng trung, dài hạn có sự ổn định về dư nợ cũng như biên độ lợi nhuận cao hơn. Do vậy với nhu cầu ngày càng gia tăng việc đầu tư mới, đầu tư mở rộng đối với khối DNNVV và sự phát triển không ngừng của đối tượng khách hàng này trong những năm qua thì ngoài việc phát triển quy mô tín dụng đối với các doanh nghiệp này, cơ cấu thời gian tín dụng cũng là một trong các vấn đề mà SHB - chi nhánh Tây Hà Nội phải quan tâm để nâng cao chất lượng tín dụng.

Bảng 2.5: Cơ cấu theo hạn tín dụng của SMEs giai đoạn 2015-2018

0

Năm Thương mại, dịch vụ______ 12% 10% 12% Xây lắp________________ 23% 14% 13% Kinh doanh khách sạn 18% 20% 19%

Thương mại TĂCN_______ 25% 32% 33% Chăn nuôi______________ 15% 18% 18%

Khác__________________ 7% 6% 5%

(Nguồn Báo cáo tổng hợp của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn

2015-2018) [3]

Cơ cấu ngành kinh tế:

Với cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế, có thể thấy SHB - chi nhánh Tây Hà Nội chủ yếu tập trung tín dụng đối với các DNNVV thuộc các lĩnh vực xây lắp, thương mại dịch vụ, thương mại thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi, kinh doanh khách sạn... Do SHB có thế mạnh trong xuất nhập khẩu nông sản, tập đoàn T&T

và các đối tác liên kết, công ty con chuyên nhập ngô, lúa mỳ,. bán cho các đơn vị chăn nuôi gia súc gia cầm lớn trên địa bàn toàn quốc.

Biểu đồ 2.4 A: Năm 2016 Biểu đồ 2.4 B: Năm 2017

Biểu đồ 2.4 C: Năm 2018

Biểu đồ 2.4: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế của DNNVV

(Nguồn:Báo cáo tổng hợp của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội giai đoạn 2015- 2018) [3]

Năm Chỉ tiêu_____ 2016 2017 2018 (1)Doanh số tín dụng DNNVV 400" 638" 757" (2)Doanh số thu nợ DNNVV 292" 4s5" 638" (3) Hệ số thu nợ DNNVV 0,73" 0,76^ 0,8" m Phân loại nợ 2015 2016 2017 2018 nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ nợ Tỷ lệ Dư nợ Tỷ lệ Tổng dư nợ 136 100 % 164 100 % 198 100 % 245 100% Nợ nhóm 2 5, 58 4,10 % 11,30 6,89 % 10,20 5,15 % 5,12 2,09 %

Chi nhánh đang tập trung dư nợ quá lớn vào các khách hàng kinh doanh khách sạn và thức ăn chăn nuôi, chăn nuôi. Chủ trương của chi nhánh là ngày càng đa dạng các lĩnh vực ngành nghề hơn, tuy nhiên khi triển khai gặp nhiều khó khăn do sự cạnh tranh rất lớn của các Ngân hàng trên địa bàn và dư nợ của các KH lớn chiếm tỷ trọng cao.

Việc tín dụng đã được đa dạng ngành nghề nhằm giảm thiểu rủi ro khi chỉ tập trung tín dụng vào một số ngành, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng kinh tế 2007-2008, một số các công ty kinh doanh hạ tầng, xây dựng làm ăn thua lỗ, gặp khó khăn trong việc trả nợ Ngân hàng. Ngành xây lắp giảm từ 23% năm 2016 còn 13% năm 2018, ngành thức ăn chăn nuôi (TĂCN) từ 25% năm 2016 lên 33% năm 2018, ngành kinh doanh khách sạn chiếm tỷ trọng ổn định, dư nợ tăng lên cùng với tổng mức tăng trưởng dự nợ của DNNVV, ngành chăn nuôi tăng từ 15% năm 2016 lên 18% năm 2018. Qua cơ cấu nợ của Chi nhánh cho thấy, Chi nhánh đã đa dạng hóa lĩnh vực đầu tư, tuy nhiên tỷ trọng lĩnh vực TĂCN tăng cao và tập trung vào một vài khách hàng lớn - đối tác chiến lược của tập đoàn T&T - nên tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Hệ số thu nợ tại SHB - chi nhánh Tây Hà Nội xem xét qua 3 năm 2016, 2017, 2018:

- Hệ số thu nợ DNNVV:

Hệ số thu nợ DNNVV của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội tương đối cao (xấp xỉ 1)và tăng dần qua các năm. Điều này thể thiện chất lượng tín dụng DNNVV trong việc thu nợ của Chi nhánh.

Bảng 2.7: Hệ số thu nợ DNNVV

(Đơn vị: Tỷ đồng)

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2015-2018 của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội) [3] ❖ Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của DNNVV và tỷ trọng nợ quá hạn, nợ

xấu DNNVV

Căn cứ theo kết quả phân loại nợ theo các tiêu chí đã trình bày tại phần trên nợ quá hạn của NHTM có ở cả 5 nhóm nợ nhưng chủ yếu là từ nợ nhóm 2 đến nợ nhóm 5.

Xét về cơ cấu nợ quá hạn, theo thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài và thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư 02, nợ quá hạn của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội Như sau:

Bảng 2.8: Phân loại nợ quá hạn DNNVV

(Đơn vị: Tỷ đồng)

15 % % % % Nợ nhóm 5 3, 44 2,53 % 3,97 2,42 % 4,63 2,34 % 5,68 2,32 %

Chỉ tiêu DN DNNVV 136" Γ6Γ 198 245" Nợ xấu 4,08" 6,23 7,80” 5,90" Tỷ lệ nợ xấu (%) 3,00 % 3,80 % 7,80" 2,41 %

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2015-2018 của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội) [3] Biểu đồ 2.5: Phân loại nợ quá hạn DNNVV

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy, tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh vẫn ở mức cao và còn tiểm ẩn nhiều rủi ro, các khoản nợ quá hạn của nhóm 2 có thể chuyển sang nợ xấu trong các năm tiếp theo nếu không được kiểm soát tốt.

Mặc dù năm 2018, nợ quá hạn có chiều hướng giảm, tuy nhiên SHB - chi nhánh Tây Hà Nội vẫn chưa có được hệ thống thiết lập cảnh báo rủi ro hoặc việc rà soát tín dụng vẫn chưa phát hiện sớm được các khoản nợ quá hạn mà chỉ phát hiện khi khoản nợ đã thực sự quá hạn.

Bảng 2.9: Nợ xấu của DNNVV từ năm 2015-2018

Năm TổngCN Tín dụng DNNVV Tổng CN DNNVV Tổng CN DNNVV 2015 489 5 12 0 73,43 2,4 1,5 2,0 2016 570 0 14 6 85,5 2,92 ________ 1,5 _______ 2,0 2017 685 0 18 4 102,7 5 3,6 8 ________ 1,5 _______ 2,0 2018 853 0 20 2 127,9 5 4,0 4 ________ 1,5 _______ 2,0

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2013-2018 của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội) [3]

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Biểu đồ 2.6: Nợ xấu của DNNVV từ năm 2013- 2018

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2013-2018 của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội) [3]

Qua bảng số liệu trên cho thấy, nợ xấu vẫn ở mức cao và biến động bất thường. Năm 2018, nợ xấu giảm, tuy nhiên qua đánh giá chi tiết cho biết năm 2018 Ngân hàng đã thực hiện trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng đối với 1 số khoản nợ trị giá gần 6 tỷ đồng, và thu hồi được một số khoản vay ... Một vấn đề vẫn được tiếp tục đặt ra là Chi nhánh cần chú trọng hơn nữa công tác quản lý rủi ro tín dụng, nâng cao chất lượng khoản vay để ngăn chặn sự gia tăng của chi tiêu này trong những năm tới.

Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập từ lãi từ hoạt động tín dụng DNNVV:

a) Thu lãi ròng từ tín dụng DNNVVtrên dư nợ bình quân đối với DNNVV

Bảng 2.10: Thu lãi ròng từ hoạt động tín dụng DNNVV/dư nợ

(Đơn vị: tỷ đồng)

Năm

2015 56 24 4,3

2016 78 292 374

2017 96 368 383

2018 124 424 325

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2015-2018 của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội)

Qua bảng số liệu ta thấy, thu lãi từ hoạt động tín dụng DNNVV của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội tăng qua các năm xét về giá trị tuyệt đối. Song xét về tỷ lệ thu từ lãi/ dư nợ thì lại giảm. Do trong các năm qua, lãi suất tín dụng theo xu hướng giảm, Chi nhánh nhánh đã trải qua nhiều lần giảm lãi suất theo các chương trình hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa của Chính Phủ, mặt khác để tăng tính cạnh tranh so với thị trường biên độ chênh lệch lãi suất ngày càng có xu hướng giảm. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần có những biện pháp trong việc cải cách chính sách tín dụng và chính sách khách hàng đối với DNNVV để đẩy mạnh việc Tăng trưởng các hoạt động tín dụng kèm theo bán chéo sản phẩm để tăng nguồn thu ngoài lãi trong quan hệ với DNNVV để đảm bảo lợi nhuận cho Ngân hàng.

b) Thu lãi ròng từ hoạt động tín dụng DNNVV trên tổng thu của Ngân hàng.

Xét trong tổng nguồn thu của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội thì nguồn thu từ

hoạt động tín dụng DNNVV chiếm bao nhiêu. Ta có bảng số liệu như sau:

Bảng 2.11: Thu lãi ròng tín dụng DNNVV/Tổng lợi nhuận

Chỉ tiêu______ DN DNNVV (tỷ đồng) 136^ 164 198" 245 Cán bộ tín dụng (tỷ đồng) 6" 7 8" 8" Dư nợ CV/CB (tỷ đồng) 22, 67 23,43 28,29 30,63 Tỷ lệ tăng trưởng Dư nợ CV/CB 20% 21% 24%

(Nguồn: Báo cáo tín dụng từ năm 2015-2018 của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội) [3] Ta thấy tỷ lệ thu từ lãi tín dụng DNNVV trên tổng thu của Chi nhánh có

xu hướng khá ổn định. Mặc dù tổng thu lãi ròng tín dụng DNNVV tăng qua các năm . Điều này cho thấy, hoạt động tín dụng DNNVV tuy có khả năng sinh lời cao hơn nhưng do dư nợ của chi nhánh tập trung vào KHDN lớn là chủ yếu nên tổng thu nhập của chi nhánh đến từ nguồn này. Để giảm thiểu sự phụ thuộc vào một vài khách hàng và đa dạng mạng lưới Khách hàng, chi nhánh nên tăng trưởng mảng Khách hàng DNNVV hơn nữa.

* Chỉ tiêu dư nợ tín dụng DNNVV/CBTD

Bảng 2.12: Dư nợ tín dụng DNNVV/CBTD của SHB Chi nhánh Tây Hà Nội

chiều hướng tăng chậm trong 3 năm gần đây. Mặt khác, khi so sánh dư nợ tín dụng DNNVV trên cán bộ tín dụng của SHB - chi nhánh Tây Hà Nội và một số Chi nhánh khác như SHB Hà Nội, SHB Thanh Xuân, SHB Trung Hòa Nhân Chính với dư nợ tín dụng DNNVV/cán bộ tín dụng khoảng 35-40 tỷ đồng. Điều đó cho thấy chất lượng tín dụng về lượng thì SHB - chi nhánh Tây Hà Nội còn hạn chế. Do đó, ngoài việc đạt mục tiêu tăng quy mô tín dụng đối với DNNVV cần chú trọng tới tình hình cán bộ tín dụng cả về số lượng và chất lượng (đào tạo nâng cao chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp) để nâng cao khả năng cạnh tranh với các chi nhánh Ngân hàng khác.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI SHB - CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI

2.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng dư nợ DNNVV ngày càng tăng.

các DNNVV đã đem đến cho chi nhánh Tây Hà Nội thêm nhiều khách hàng là DNNVV. Dư nợ tín dụng của các DNNVV qua các năm đều tăng trưởng rất mạnh, từ 136 tỷ đồng năm 2015 lên 245 tỷ đồng vào năm 2018 với tốc độ tăng trưởng bình quân là 20-24%/năm, cao hơn mức tăng trưởng tín dụng

Một phần của tài liệu 0874 nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH SHB chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w