5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
2.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
* Vịtrí địa lý
Hình 2.1: Bản đồhành chính huyệnPhú Vang, tỉnhThừaThiên Huế
- Vịtríđịa lý:
+ Phía Đông giáp BiểnĐông
+ Phía Tây giáp thành phốHuếvà huyện Phú Vang + Phía Nam giáp huyện Phú Lộc
Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phía Bắc giáp biểnĐông, phía Tây giáp huyện Hương Thủy và thành phốHuế, phía Nam giáp huyện Phú Lộc, phíaĐông là ven biển.
Phú Vang có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Với bờ biển dài trên 35km, cửa biển Thuận An và nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồng, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, có tiềm năng lớnđể
phát triểnđánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Đây là ngành mũi nhọn, là thếmạnh, lợi thế so sánh để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Huyện có cảng biển Thuận An là vị trí chiến.lược quan trọng của tỉnh, có tiềm năng lớn về kinh tế đang được khai thác và sử dụng. Bãi tắm Thuận An xinh đẹp, là nơi nghỉmát lý tưởng đối với khách du lịch trong và ngoài nước khi đến tham quan cố đôHuế.
* Khí hậu
Phú Vang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm của vùng ven biển; có hai mùa mưa, nắng rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 8 năm trước đến tháng giêng năm sau, lượng mưa hàng năm khá lớn, trung bình khoảng 3.000mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 9,10,11, 12 chiếm 75-80% lượng mưa.cả năm, gây úng lụt ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng, khai thác thủy sản, cũng như đời sống của nhân dân. Mùa nắng gió Tây-Nam khô nóng oi bức, bắt đầu từ
tháng 3 đến tháng 8, lượng bốc hơi cao nhất là từ tháng 2 đến tháng 4 làm độ mặn trong các ao hồnuôi thủy sản tăng, gây trởngại cho ngành nuôi trồng thủy sản.
Thủy triều có hai chế độ, từ bán nhật triều đều đến bán nhật triều không đều, biên độ thủy triều dưới 0,5-2 m. Ở Thuận An, độ cao thủy triều trung bình khoảng 0,4-0,5m. Vùng Bắc Thuận An có độ cao thủy triều trung bình 0,6-1,2m. Độ cao triều trong đầm.phá thường nhỏ hơn ở vùng biển. Nhìn chung chế độ thủy triều vùng ven biển, đầm phá của Phú Vang thuận lợi cho nghềnuôi trồng thủy hải sản.
* Địa hìnhđấtđai
Phú Vang thuộc vùng đất trũng, có diện tích đầm phá lớn, đất đai bị chia cắt bởi hệthống sông ngòi,đồi cát không thuận.lợi cho phát triển hệthống đường bộ
-Đặcđiểm về đấtđai Bảng2.1. : Tình hình sửdụngđấtđai của huyện Phú Vang năm 2017 Thứ tự LOẠIĐẤT Diện tích (ha) Tỷtrọng (%) Tổng diện tíchđất củađơn vịhành chính 27824,48 100
1 Nhóm đất nông nghiệp 13484,72 48,46
2 Nhóm đất phi nông nghiệp 13577,48 48,80
3 Nhóm đất chưa sửdụng 762,28 2,74
4 Đất có mặt nước ven biển -
Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Phú Vang
Theo số liệu thống kê của chi cục thống kê huyện Phú Vang năm 2017, tổng số diện tích đất tự nhiên của huyện là 27824,48 ha. Trong đó: Đất nông nghiệp có diện tích là 13484,72 ha, chiếm 48,5% tổng diện tích đất tự nhiên; Đất phi nông nghiệp có diện tích là 13577,48 ha, chiếm 48,8% tổng diện tích tự nhiên;
Đất chưa sử dụng có diện tích là 762,28 ha chiếm 2,7% tổng diện tích tự nhiên. Có tới 97,3% diện tích tự nhiên của huyện được đưa vào sử dụng cho các mục
đích khác nhau, chủ yếu cho đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp vàđấtở.
Đất đai của huyện Phú Vang chủ yếu là đất nông nghiệp và mặt nước nuôi trồng thủy sản. Tiềm năng đất chưa khai thác còn lớn, chiếm 42,3% tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy nhiên, tỷ lệ đất chưa sử dụng có thể chuyển sang gieo trồng không lớn, chủ yếu là các cồn.cát, đất bãi cát. Đất mặt nước chưa sử dụng chủ yếu là đất ao hồ, đầm phá.
* Hệthống thủy văn: Phú Vang có đầm phá Tam Giang chạy qua giữa huyện với nhiều đầm nổi tiếng: đầm Chuồn,đầm Thủy Tú, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung rất giàu thủy hải sản và làđịa điểm du lịch sinh thái tiềmnăng trong tương lai.
* Tài nguyên khoáng sản: Phú Vang có nhiều khoáng sản Titan, tập trung ở các xã Vinh Xuân, Phú Diên, Vinh Thanh và Vinh An, có chất lượng tốt với quy mô khá lớn đang được khai thác và đưa.vào sử dụng. Nguồn nước khoáng nóng Mỹ
An ở xã Phú Dương, huyện Phú Vang được phát hiện lần đầu từ năm 1979, có thành phần hoá học chủ yếu là Clorua Bicacbonat Natri, lưu lượng là 1.590m3/ngày và nhiệt độ tại điểm xuất lộ là 54°C.