Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Thương mại cổ

Một phần của tài liệu 0508 Giải pháp tăng cường hoạt động dịch vụ NH tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 41)

PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển củ a chi nhánh Ngân hàng Thươngmại cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Bình mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Bình

Ng ân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo nghị định số 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của Thủ tướng Chính phủ. Là một trong những ngân hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia và phục vụ đầu tư phát triển. Trải qua 56 năm xây dựng và trưởng thành đến nay Ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam đã thực hiện kinh doanh đa năng. Ngoài việc tăng cường các hoạt động kinh doanh ngân hàng truyền thống. Ng ân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam còn không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh ng ân hàng hiện đại, nhiều sản phẩm dịch vụ ng ân hàng hiện đại không ngừng được phát triển ứng dụng nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trong lĩnh vực ng ân hàng. Đáp ứng nhu cầu phát triển Công nghiệp hóa- hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế qua đó nâng cao vị thế, hình ảnh và thương hiệu của Ngân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam trong nước và quốc tế. Xứng đáng với danh hiệu đơn vị Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới do chủ tịch nước phong tặng và các Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương độc lập hạng nhất, hạng ba, Huân chương Lao động các hạng và hàng nghìn Bằng khen, cờ thi đua xuất sắc của Thủ tướng chính phủ, của ngành ng ân hàng . . . Năm 2007 UNDP xếp hạng là 1 trong 4 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, Finance Asia xếp BIDV trong top 100 ngân hàng của Châu Á, HSBC Bank USA xếp hạng là doanh nghiệp có dịch vụ thanh toán tốt nhất năm 2009.

Sự thành công rực rỡ của ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam hôm nay là sự thành công của hơn 137 chi nhánh, 439 phòng giao dịch và 107 quỹ

tiết kiệm trực thuộc trên toàn quốc. Trong đó phải kể đến sự đóng góp lớn lao của chi nhánh ng ân hàng TMCP Đ ầu tu và Phát triển Ninh Bình.

Ngân hàng TMCP Đầu tu và Phát triển Ninh Bình thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi ban đầu là Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản trực thuộc Ty Tài chính Hà Nam Ninh, tiền thân của ng ân hàng Kiến thiết Ninh Bình. Đ ến năm 1992, trên cơ sở tách Tỉnh Ninh Bình từ Tỉnh Hà Nam Ninh, Chi nhánh ng ân hàng đầu tu và phát triển Ninh Bình chính thức đuợc thành lập theo quyết định số 198/QĐ-HĐ QT ngày 01 tháng 4 năm 1992 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ng ân hàng Đ ầu tu và Phát triển Việt Nam. Đến ngày 1 tháng 4 năm 2011 trên cơ sở chuyển đổi mô hình hoạt động sang công ty cổ phần của Ng ân hàng TMCP Đ ầu tu và Phát triển Việt Nam. Ng n hàng TMCP ầu tu và Phát triển Ninh Bình đuợc thành lập theo quyết định số 276/QĐ-HĐ QT của Hội đồng quản trị.

Trụ sở: Số 1 - đuờng lê Hồng phong - Thành phố Ninh Bình - Tỉnh Ninh Bình. Cơ quan chủ quản: Ng ân hàng TMCP Đ ầu tu và Phát triển Việt Nam (tên viết tắt tiếng Anh: BIDV- Bank for Investment and Development of Viet Nam).

- Điện thoại: 0303.871519 Fax: 0303.871518

- Loại hình tổ chức: Công ty cổ phần.

- Tổng số CBCNV đến 31/12/2013: 149 nguời.

- Mã số thuế: 0100150619009

2.1.2. Co’ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức của ng n hàng TMCP ầu tu và Phát triển Ninh Bình (BIDV Ninh Bình) đuợc đổi mới theo mô hình TA2 (dự án hiện đại hoá ngân hang') của ng n hàng TMCP ầu tu và Phát triển Việt Nam và chính thức đi vào vận hành từ ngày 01/10/2008. Mô hình mới này có sự thay đổi căn bản so với mô hình cũ đặc biệt là ở khối tín dụng. Theo mô hình này duới Ban Giám đốc có các khối: Quan hệ khách hàng (Chính là các phòng tín dụng cũ nay chuyển thành các phòng Quan hệ khách hàng), Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối quản lý nội bộ và Khối trực thuộc. Tuơng ứng với từng khối là các phòng, ban bộ phận nghiệp vụ liên quan. Ta có sơ đồ mô hình tổ chức của BIDV Ninh Bình nhu sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDVNinh Bình.

- Khối quan hệ khách hàng gồm 02 phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp và 01 phòng Quan hệ khách hàng cá nhân làm nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, giới thiệu về các sản phẩm, thực hiện việc kiểm tra các điều kiện và đề xuất tín dụng để cho vay với khách hàng. Theo mô hình cũ đây chính là các phòng tín dụng.

- Khối quản lý rủi ro gồm 01 Phòng Quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm định các dự án lớn, quyết định phê duyệt cho vay đối với các khách hàng lớn ho ặc trình Hội đồng tín dụng với những truờng hợp vuợt thẩm quyền.

- Khối tác nghiệp gồm: 01 phòng Quản trị tín dụng thực hiện việc vào máy, giải ngân các hợp đồng tín dụng sau khi đã qua các buớc xét duyệt tại các phòng Quan hệ khách hàng và quản lý rủi ro. 02 phòng Dịch vụ khách hàng thực hiện các dịch vụ nhu thanh toán, thanh toán quốc tế, mở tài khoản, nhận tiền gửi, giải ng ân, chuyển tiền . . . nói chung là hầu hết các dịch vụ ngoài tín dụng. Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹ thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kho quỹ, kiểm đếm tiền mặt và cất giữ các loại giấy tờ tài sản đảm bảo của khách hàng.

- Khối Quản lý nội bộ gồm: Phòng Tài chính Ke toán thực hiện việc hạch toán kế toán, xác định kết quả kinh doanh, quản lý thu chi nội bộ. Phòng Tổ chức hành chính: thực hiện việc quản lý, bố trí, sắp xếp nhân sự và các công tác hậu cần phục vụ hoạt động của Chi nhánh. Phòng Kế hoạch-Tổng hợp: thực hiện việc tổng hợp các số liệu tổng quát, làm các loại báo cáo tổng kết, báo cáo định kỳ, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho Chi nhánh và trực tiếp thực hiện nghiệp vụ mua bán ngoại tệ với khách hàng và với Hội sở chính của ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Trong phòng Kế hoạch Tổng hợp có Bộ phận điện toán chuyên trách mảng công nghệ thông tin, mạng, phần mềm và tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến công nghệ.

- Khối trực thuộc gồm 03 phòng Giao dịch thực hiện các nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cho vay, thực hiện các dịch vụ thanh toán và ng ân quỹ.

2.1.3. Ch ức năng, nhi ệm vụ chủ yếu

- Nhiệm vụ được giao: Là đại diện pháp nhân của ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam, có con dấu riêng, được tổ chức hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Ng n hàng TMCP ầu tư và Phát triển Việt Nam.

- Đặc điểm hoạt động của đơn vị: Là một NHTM cổ phần đóng trên địa bàn, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thanh toán. Nhiệm vụ chủ yếu của Chi nhánh là huy động vốn, cung ứng vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn trên cơ sở chiến lược phát triển của đị a phương, của ngành trong từng giai đoạn.

- Là một đơn vị thành viên của hệ thống ng ân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Với đội ngũ nhân viên được đào tạo ở trình độ cao với tác phong làm việc chuyên nghiệp cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, BIDV Ninh Bình luôn mang đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ trọn gói, chất lượng và cạnh tranh.

2.1.4. Nguồn nhân lực, m ạ ng lưới ho ạt động

2.1.4.1.Nguồn nhân lực

Đ ến thời điểm 31/12/2013, tổng số cán bộ, nh ân viên Chi nhánh là 149 người, trong đó: Ban giám đốc: 04 người, Trưởng phòng: 13 người, Phó phòng: 20 người, kiểm soát: 2 người, nhân viên: 113 người.

Bảng 2.1: Cơ cấu trình độ các khối nghiệp vụ của cán bộ BIDV Ninh Bình

Khối QLRR ĩ 7 ĩ Õ 9

Khối tác nghiệp 3 36 3 Õ 42

Khối Quản lý nội bộ 2 Ĩ3 5 4 24

Khối trực thuộc 5 Ĩ6 9 Õ 3Õ

đẳng và Trung cấp: 19 người (13%), Khác: 04 người (3%).

- Đ ộ tuổi bình quân: 32 tuổi.

- Công tác quản trị điều hành được thông suốt, mọi chỉ đạo, chỉ thị của ngân hàng Đ ầu tư và phát triển Việt Nam đều được BIDV Ninh Bình quán triệt, triển khai đầy đủ, kịp thời, có hiệu quả đến từng cán bộ. Mọi cán bộ, nhân viên đều nhận thức rõ về trách nhiệm của mình, yên tâm công tác và đều có quyết tâm thực hiện hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Chấp hành nghiêm túc các chế độ chính sách của Nhà nước, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của ngân hàng Đ ầu tư và Phát triển Việt Nam. Qua thanh kiểm tra, chưa phát hiện thấy có vi phạm về quyền phán quyết, các sai sót trong công tác tác nghiệp đều được nghiêm túc chấn chỉnh và khắc phục 100% sau thanh tra, kiểm tra, kiểm toán.

- Công tác tuyển dụng, đào tạo, quy hoạch cán bộ được thực hiện theo đúng quy trình, qui định của ng ân hàng Đ ầu tư và phát triển Việt Nam. Trong 3 năm, chi nhánh đã tiến hành nhiều đợt tuyển dụng thông qua thi tuyển, phỏng vấn trực tiếp, đã chọn được những cán bộ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn. Quá trình tuyển dụng đảm

bảo khách quan trung thực.

- Tiến hành đánh giá cán bộ hàng năm theo quy trình đánh giá cán bộ. Phân công công việc đúng nguời, đúng việc, tạo điều kiện phát huy khả năng, sở truờng của nguời lao động. Buớc đầu đã thực hiện việc luân chuyển cán bộ giữa các phòng để “mỗi người gi ỏ i một việc, nắm được nhiều việc’”.

- Đ ã cử cán bộ tham gia đầy đủ các lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ do ngân hàng Đ ầu tu và Phát triển Việt Nam tổ chức, tạo điều kiện để cán bộ tham gia học sau đại học, hoàn chỉnh kiến thức đại học để nâng cao kiến thức, trình độ, năng lực phục vụ công tác.

2.1.4.2. Mạng lưới hoạt ôộng

Ngoài trụ sở chính, Chi nhánh còn có 03 phòng giao dịch trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, và 1 Chi nhánh của Công ty Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Đầu tý và Phát triển Việt Nam (BIC).

Là một trong những ng ân hàng có vị thế quan trọng tại địa phuơng vì ngoài việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thuần tuý của một ngân hàng thuơng mại, BIDV Ninh Bình còn tham gia đầu tu vào các dự án trọng điểm của tỉnh Ninh Bình nhu: Quần thể du lịch tâm linh Chùa Bái Đình- Tràng An, Khu du lịch sinh thái rừng Cúc Phuơng, khu nghỉ duỡng biển và du lịch Kim Sơn . . .

2.1.5. Đ ặ c đ iểm kinh tế- xã hội Ninh Bình chi phối ho ạt đ ộng củ a chi nhánh

2.1.5.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, cách Thủ đô Hà Nội 90 km trên tuyến đuờng giao thông Bắc-Nam và nằm trên quốc lộ 10 nối liền giữa các tỉnh miền duyên hải. Với đặc điểm địa hình bán sơn địa, thiên nhiên đã cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào cho sự phát triển những ngành công nghiệp của t nh, nhất là ngành sản xuất vật liệu x y dựng ngoài ra, t nh Ninh bình còn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, cây công nghiệp, cây ăn quả, vùng ven biển và biển có nhiều điều kiện phát triển c ây trồng và vật nuôi, khai thác các nguồn lợi thuỷ, hải sản.

Toàn tỉnh có 7 huyện thị và 01 thành phố trực thuộc tỉnh, 146 xã phuờng, trung tâm là thành phố Ninh Bình, với diện tích tự nhiên hơn 1.400 km2, dân số là

902 ngàn người, mật độ bình quân là 651 người/km2, GDP bình quân đầu người năm 2009 là 16,7 triệu đồng.

Trong giai đoạn 2011-2013 vừa qua, tuy nền kinh tế trong nước g ặp nhiều khó khăn do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng tỉnh Ninh Bình luôn được Chính phủ đánh giá là một tỉnh tốc độ tăng trưởng cao, ổn định; GDP luôn đạt mức tăng trưởng ở mức 2 con số (năm 2011 đạt 14,9%, năm 2012 đạt 18,9%, năm 2013 đạt 15,35%), các chính sách thu hút đầu tư được cởi mở thông thoáng hơn . . . cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (chiếm 82%), sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng mạnh (32,4%); các hoạt động dịch vụ, du lị ch phát triển cao hơn các năm trước; thu ng ân sách nhà nước trên địa bàn đạt 2.659 tỷ đồng, tăng 32,8% so với năm 2012, gấp 2,2 lần so với năm 2011.

Với định hướng phát triển kinh tế: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp, du l ch, d ch vụ. t nh Ninh Bình đã chú trọng cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Củng cố và n ng cấp cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tập trung x y dựng hệ thống đường giao thông huyết mạch: các trục đường bộ như QL1A, QL10, QL12B, 477, 481 ... được mở rộng và n ng cấp; hệ thống giao thông đường thuỷ được nạo v t, được đầu tư x y dựng mới (cảng Ninh Phúc, cảng khô IDC); các khu du lịch sinh thái, du lịch tín ngưỡng được xây dựng và đưa vào khai thác trong năm 2010 như Tràng An, chùa Bái Đính.

Tỉnh đã thực hiện việc quy hoạch phát triển kinh tế trên cơ sở lợi thế của từng khu vực. Tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn sản xuất vật liệu xây dựng, ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm như dự án x y dựng d y chuyền I, II nhà máy xi măng Duyên Hà, nhà máy kính nổi Tràng An, dây chuyền sản xuất xi măng lò quay của công ty CP xi măng X18, nhà máy xi măng Vinakansai, nhà máy sản xuất ph n đạm 560 nghìn tấn/năm, nhà máy sản xuất th p, phôi th p ; tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trọng điểm như Gián Khẩu, Tam Điệp, Ninh Phúc, Khánh Cư ... , đồng thời nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp Sơn Hà, Phúc Sơn, Xích Thổ.

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình và 08 ng ân hàng cổ phần (trong đó có 03 NHTM cổ phần Nhà nước là: ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Ninh Bình, ngân hàng TMCP Công thương Ninh Bình và ng ân hàng TMCP Công thương Tam Điệp). Ngoài ra còn có ngân hàng Phát triển, ngân hàng Chính sách xã hội, ng ân hàng Hợp tác xã và hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. Trong những năm qua luôn diễn ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ng ân hàng, chủ yếu là giữa các NHTM quốc doanh và ng ân hàng cổ phần về các sản phẩm dịch vụ, lãi suất...

Tính đến 31/12/2013, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM đạt 18.232 tỷ đồng. Trong đó Khối NHTM Nhà nước chiếm 23,3% thị phần huy động vốn, Khối NHTMCP chiếm 65%, hệ thống QTD chiếm 11,7%.

- Tổng dư nợ đạt 37.146 tỷ đồng. Trong đó Khối NHTM Nhà nước chiếm 25,2% th phần tín dụng, hối NHTMCP chiếm 68,8%, hệ thống các QTD chiếm 6%.

- Tổng thu d ch vụ ròng đạt 44,8 tỷ đồng. hối NHTM Nhà nước chiếm 12,4% thị phần, Khối NHTMCP chiếm 87,6%.

Trong những năm qua, hệ thống NHTM trên địa bàn đã tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Đ ặc biệt là giai đoạn 2011-2013, trong bối cảnh nền kinh tế trong nước g ặp nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế, thực hiện ch đạo của ng n hàng cấp trên, các ng n hàng trên đ a bàn đã nhiều lần hạ lãi suất cho vay để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.

Ngoài ra, các ng ân hàng rất chú trọng tới công tác phát triển các dịch vụ ng ân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như hưởng ứng các chủ trương của chính phủ về trả lương ng n sách qua tài khoản, đề án không d ng tiền m t

Một phần của tài liệu 0508 Giải pháp tăng cường hoạt động dịch vụ NH tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w