Nhận thức được vấn đề cấp bách là phải nhanh chóng tăng cường hoạt động
dịch vụ ng ân hàng nhằm giảm thiểu rủi ro, thu hút khách hàng, đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế và hội nhập, Ban lãnh đạo chi nhánh ng ân hàng TMCP Đ ầu tu và Phát triển Ninh Bình đã có ý tuởng mới trong kinh doanh là nâng cấp các quỹ tiết kiệm lên thành các phòng giao dịch với đầy đủ các dịch vụ ng ân hàng đuợc cung ứng tới khách hàng. Đ ể chuẩn bị cho ý tuởng đó, thời gian qua chi nhánh đã hết sức cố gắng trong việc tăng cuờng hoạt động dịch vụ của mình và đạt đuợc kết quả nhu sau:
2.2.2.1.Tăng cường về quy mô các dịch vụ
a. Dịch v ụ huy đ ộng vốn
Sự tăng trưởng về doanh so: với phuơng châm “tự chủ về nguồn vốn”, việc khai thác các nguồn vốn tiềm tàng trong xă hội là mục tiêu hàng đầu đuợc đặt ra. Bằng các hình thức huy động vốn hấp dẫn và phong phú, chủ động nhạy b én trong công tác tiếp thị, đổi mới phong cách giao dịch và phát triển mạng luới hợp lý, chi nhánh ng n hàng TMCP ầu tu và Phát triển Ninh Bình đã thu hút đuợc nguồn tiền gửi lớn của các tầng lớp dân cu và các tổ chức kinh tế xã hội. Điều đó đuợc thể hiện ở sự tăng truởng nguồn vốn qua các năm nhu sau:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn
1.2 Tiền gửi dân cu và TCKT 1.7
14 68% 1867 62% 9% 2.471 %66 32% 1.3 Tiền gửi Đ CTC 500 20% 800 26% 60% 960 26
% 20%
2 Nguồn vốn huy động theo kỳ h
ạn 142.5 3.017 3.721 2.1 Nguồn huy động ngắn hạn 1.8 20 72% 2.34 7 78% 29% 3.0 38 82 % 29%
2.2 Nguồn huy động trung dài hạn 694 28% 670 22% -3% 683 18
% 2%
3 Nguồn vốn huy động băng ngoại tệ (quy đổi)
2
14 252 18% 277 10%
3.1 Tiền gửi cá nhân và tổ chức kinhtế trong nuớc
1
75 82% 162 64% -7% 165 %60 2% 3.2 Tiền gửi cá nhân và tổ chức kinhtế
nuớc ngoài
Biểu đồ 2.1: Doanh số huy động vốn
Qua bảng số liệu 2.2 và biểu đồ 2.1 chúng ta thấy tổng nguồn vốn huy động tăng đều qua các năm: năm 2012 tăng 20% so với năm 2011, năm 2013 tăng 23% so với năm 2012. Đ ến 31/12/2013 tổng nguồn vốn huy động của toàn chi nhánh đạt 3.721 tỷ đồng và năm 2014 uớc đạt 3.900 tỷ đồng. Trong đó nguồn tiền gửi của dân cu và tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn 68% và tăng qua các năm, với tỷ lệ tăng là 9% năm 2012 và 32% năm 2013 là một tỷ lệ lý tuởng đối với một ng ân hàng thuơng mại, vì nguồn vốn này thuờng ổn định và lãi suất phải trả thấp. Tiền gửi của Đ CTC lần luợt chiếm 20%, 26%, 26% đây là nguồn vốn g ây ra sự bấp bênh, không ổn đ nh cho nguồn vốn của ng n hàng.
Mặc dù rất tích cực triển khai các dịch vụ huy động vốn và các hoạt động marketing song nguồn vốn từ KBNN vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Năm 2011, 2012, 2013 loại nguồn vốn này chiếm tỷ trọng tuơng ứng là 12%, 12%, 8% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn từ KBNN có xu huớng giảm, năm 2013 giảm 17% so với năm 2012. Xu huớng giảm của tiền gửi KBNN là do nguồn vốn ng ân sách sụt giảm, các nguồn thu vào NSNN bị giảm cộng với đầu tu công của nhà nuớc giảm do những khó khăn của nền kinh tế là những nguyên nhân chính và chủ đạo làm cho nguồ n vốn KBNN bị giảm xuống. Đ ây cũng là tình trạng chung của các NHTM trong giai
đoạn hiện nay. Đ ặc điểm của nguồn vốn KBNN là rẻ, có tính ổn định cao do dặc thù của tài khoản tiền gửi KBNN. Tuy nhiên nguồn vốn KBNN lại phụ thuộc vào nguồn vốn NSNN nên để tăng huy động được nguồn vốn này buộc các NHTM phải tăng cường marketing, nắm bắt thông tin về nguồn vốn NSNN trong từng thời kỳ, tăng cường triển khai các dịch vụ hỗ trợ đi kèm như thu hộ NSNN để có thể tăng thu được nguồn vốn này.
Như vậy có thể kết luận là cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh là chưa hợp lý, không ổn định do nguồn tiền gửi của Đ CTC và KBNN thấp và có xu hướng giảm. Đ iều này dẫn đến rủi ro trong việc đảm bảo tính thanh khoản của ngân hàng.
Nếu x é t về nguồn vốn theo cơ cấu kỳ hạn, ta nhận thấy sự tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng là do sự tăng trưởng của nguồn vốn tiền gửi ngắn hạn. Năm 2011 nguồn vốn ngắn hạn chiếm 72% tổng nguồn vốn, năm 2012 nguồn vốn này chiếm 78% tổng nguồn vốn và tăng 29% so với năm 2011, năm 2013 nguồn vốn ngắn hạn chiếm 82% tổng nguồn vốn và tăng 29% so với năm 2012. Trong khi đó nguồn vốn huy động trung dài hạn chiếm tỷ trọng thấp và có xu hướng giảm qua các năm. Năm 2011 nguồn vốn huy động trung dài hạn chiếm 28% tổng nguồn vốn, năm 2012 chiếm 22% giảm so với năm 2011 là 3%, năm 2013 chiếm 18% tổng nguồn vốn tăng so với năm 2012 là 2%. Tuy nhiên nguồn vốn này vẫn giảm so với năm 2011. y là sự mất c n đối nghiêm trọng trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh. Đ iều này đã làm hạn chế khả năng cho vay, đầu tư vào các dự án trung dài hạn.
Nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ cũng tăng mạnh với tỷ lệ là 18% và 10%. Nhưng tỷ trọng nguồn vốn ngoại tệ thấp, năm 2011 chiếm 9%, năm 2012 chiếm 8%, năm 2013 chiếm 7%. iều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh.
Sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ: các hình thức huy động vốn mà chi nhánh đang áp dụng gồm:
Huy động tiền gửi tiết kiệm thông thường các kỳ hạn: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng, 6 tháng, 7 tháng, 8 tháng, 9 tháng, 10 tháng, 11 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng, 60 tháng.
TT Chỉ tiêu
Năm 2011 Năm 2012 Tăng
trưởng Năm 2013 Tăng trưởng Doan h số Tỷ trọng % Doan h số Tỷ trọng % Doan h số Tỷ trọng %
Huy động tiết kiệm bậc thang với các kỳ hạn: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng.
Huy động tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm rút dần với kỳ hạn từ 1 năm trở lên.
Huy động tiết kiệm lãi suất phân tầng, tiết kiệm linh hoạt với các kỳ hạn tương tự như tiết kiệm thông thường.
Huy động chứng chỉ tiền gửi các kỳ hạn từ 1 đến 12 tháng và các loại giấy tờ có giá.
Ngoải ra để tăng sự đa dạng cúa sản phẩm dịch vụ huy động vốn chi nhánh còn thực hiện việc kết hợp hai hay nhiều sản phẩm huy động vốn lại với nhau hay giữa sản phẩm huy động vốn với các sản phẩm khác như: bảo hiểm, mua bán ngoại tệ, tín dụng để tạo ra nhiều sản phẩm huy động vốn mới. kết hợp giữa tiết kiệm trẻ em với bảo hiểm bình an cho ra đời sản phẩm tiết kiệm tích lũy bảo an, kết hợp giữa mua bán ngoại tệ EUR và tiền gửi tiết kiệm cho ra đời sản phẩm tiết kiệm bảo lộc dành cho các khách hàng có nguồn thu ngoại tệ nhàn rỗi từ hoạt động xuất nhập khẩu . . .
Sự gia tăng về so lượng khách hàng huy động von: Số lượng khách hàng tiền gửi của chi nhánh ngày càng tăng lên đặc biệt là số lượng khách hàng cá nhân, điều này hứa hẹn sẽ đem đến cho ngân hàng một sự ổn định về nguồn vốn huy động do sự biến động về tiền gửi của khách hàng cá nh n là không lớn. Số lượng khách hàng có quan hệ tiền gửi tại chi nhánh tính đến thời điểm 31/12/2013 là 6.000 khách hàng. Trong đó khách hàng doanh nghiệp 1.000 khách hàng, cá nhân 5.000 khách hàng.
b. Dịch vụ cho vay
Phân tích tình hình cho vay sẽ mang lại một cái nhìn thấu đáo hơn về hoạt động của ng n hàng, biết được ng n hàng đang ở trong tình trạng thế nào và thực sự nguồn vốn của ng n hàng đã được sử dụng như thế nào, có đáp ứng được nhu cầu của khách hàng không ? Cơ cấu cho vay đối với các thành phần kinh tế có hợp lý không ? Có đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn huy động và cho vay không.
Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay
81 3 Tổng dư nợ 3.4 82 654.7 37% 235.4 14% 4 Dư nợ quá hạn 2F 0.8% 3 5^^ 0.7% 25% 39^^ 0.7% 11% B Dư n ợ theo TPKT 3.4 82 654.7 235.4 1 DNNN 2.1 56 %62 002.6 55% 21% 032.7 50% 4% 2 DNNQD 92 6“ 27 % 1.5 52 33% 68% 1.9 62 36% 26% 3 DN nước ngoài 0^^ 0 ^^ 0“ 0 0 0“ 0 0 4 Cá nhân, hộ sảnxuất 0 40 %11 613 12% 53% 758 14% 24%
C Dư n ợ theo thời gian
3.4
82 654.7 235.4
1 Dư nợ ngăn hạn 2.5
87 %74 752.8 60% 11% 683.2 68% 14% 2 Dư nợ trung dài hạn 89
5- 26 % 1.8 90 40% 11% 2.1 55 32% 14%
dư nợ đối với các thành phần kinh tế đều tăng nhanh. Doanh số cho vay năm 2012 tăng 29% so với năm 2011, năm 2013 tăng 17% so với năm 2012. Ước thực hiện của năm 2014 sẽ tăng 20% so với năm 2013. Đ iều đó chứng tỏ chi nhánh đã rất nỗ lực trong việc mở rộng đầu tư, tìm kiếm khách hàng và dự án đầu tư. Đ ặc biệt chi nhánh đã tích cực mở rộng cho vay bán lẻ liên kết với với các công ty bất động sản nhằm tăng cường việc cho vay đối với khách hàng có nhu cầu mua nhà ở . . . Cho vay
dưới hình thức chiết khấu bộ chứng từ cũng được chú ý. Các khách hàng xuất khẩu gửi chứng từ qua ngân hàng nhờ ngân hàng đòi tiền hộ. Đồng thời, đề nghị chi nhánh cho họ chiết khấu bộ chứng từ. Chi nhánh thực hiện cho vay 90% đến 95% giá trị bộ chứng từ xuất khẩu. Ngoài ra để tránh phiền hà cho khách hàng, ng ân hàng thực hiện hướng dẫn khách hàng hoàn thiện hồ sơ thủ tục vay vốn ngay khi đồng ý cho vay trong thời gian tối đa là 2 ngày làm việc đối với cho vay sản xuất kinh doanh, vay tiêu dùng và không quá 7 ngày đối với cho vay đầu tư dự án.
Tuy nhiên việc cho vay đối với DNNQD còn hạn chế. Tỷ trọng dư nợ đối với thành phần này còn thấp. Dư nợ năm 2011 đối với thành phần này chiếm 27% tổng dư nợ, năm 2012 chiếm 33% và năm 2013 chiếm 36% tổng dư nợ. Uớc thực hiện năm 2014 chiếm 32% tổng dư nợ. Trong khi đó dư nợ cho vay đối với các DNNN qua các năm 2011, 2012, 2013 lần lượt tương ứng là 62%, 55%, 50%. Ước thực hiện năm 2014 là 55% tổng dư nợ. iều này một phần là do ý chí chủ quan của một số cán bộ tín dụng. Họ có những quan niệm chưa đúng về hoạt động kinh doanh của các DNNQD nên họ thực sự e dè khi xem xét cho vay đối với thành phần này, hoặc ngay trong chính sách cho vay của chi nhánh đối với thành phần này so với các DNNN cũng rất khác nhau. Các DNNQD khi muốn vay vốn của ng n hàng thì họ nhất thiết phải có tài sản đảm bảo ngoài việc phải có dự án, phương án sản xuất kinh doanh khả thi và đối với cho vay lần đầu thì họ ch được vay từng lần mà chưa được vay hạn mức ... Còn đối với các DNNN khi được đánh giá là loại A trở lên thì ngay lần đầu đ t quan hệ họ đã có thể được vay hạn mức mà không phải trải qua bước vay từng lần như các DNNQD. iều này một phần là do các DNNN thường có độ tín nhiệm cao hơn so với các DNNQD, đồng vốn vay được đảm bảo sử dụng đúng
mục đích, các DNNN thường đảm bảo thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với Nhà nước hơn các DNNQD đồng thời tính chính xác và minh bạch về số liệu báo cáo tài chính cũng đảm bảo hơn.
Tuy nhiên số liệu trên cho thấy, chi nhánh cũng đang nỗ lực mở rộng cho vay đối với thành phần DNNQD, điều đó thể hiện qua các chỉ tiêu dư nợ đối với thành phần này tăng lên liên tục. Năm 2012 dư nợ đối với DNNQD tăng 33% so với năm 2011 và năm 2013 dư nợ đối với thành phần này tăng 26% so với năm 2012. Ước thực hiện năm 2014 sẽ tăng 30% so với năm 2013. Kèm theo đó là dư nợ cho vay đối với các DNNN giảm dần. Việc mở rộng cho vay đối với các DNNQD đang phù hợp với xu thế chung và thích ứng với tiến trình cổ phần hóa các DNNN ở Việt Nam hiện nay.
Xét dư nợ cho vay theo thời hạn, ta nhận thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên liên tục qua các năm. Năm 2011 dư nợ ngắn hạn chiếm 74% tổng dư nợ, năm 2012 dư nợ ngắn hạn chiếm 60% tổng dư nợ và tăng 11% so với năm 2011, năm 2013 dư nợ ngắn hạn chiếm 68% tổng dư nợ và tăng so với năm 2012 là 14%. Năm 2014 dư nợ ngắn hạn ước đạt chiếm 70% tổng dư nợ. Trong khi đó dư nợ tín dụng trung dài hạn lại chiếm một tỷ trọng nhỏ. Năm 2011-2013 tỷ trọng dư nợ tín dụng trung dài hạn lần lượt chiếm 26%, 40%, 32%. Tuy nhiên dư nợ tín dụng trung dài hạn cũng tăng liên tục, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 11%, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 14%. Đ iều đó chứng tỏ chi nhánh đã rất tích cực tìm kiếm các dự án đầu tư trung và dài hạn nhằm nâng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn lên và hợp lý về cơ cấu cho vay của chi nhánh.
Kết quả thực hiện dịch vụ cho vay cho thấy, tấc độ tăng trưởng tín dụng “nóng”, vượt ngoài tầm kiểm soát của chi nhánh. Thời gian qua tình trạng đảo nợ, gia hạn nợ, nợ quá hạn xẩy ra tương đối nhiều. Đ iều đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của ng n hàng.
Kết hợp bảng 2.2 và 2.3, ta nhận thấy doanh số huy động vốn của chi nhánh qua các năm 2011 đến 2013 tương ứng là 2.514 tỷ VNĐ , 3.017 tỷ VNĐ , 3.721tỷ VNĐ thấp hơn so với doanh số cho vay ra tương ứng qua các năm của chi nhánh là:
10.523 tỷ VNĐ, 13.618 tỷ VNĐ, 15.869 tỷ VNĐ. Điều này là cho thấy chi phí đi mua vốn Trung uơng của chi nhánh lớn hơn so với lợi nhuận thu đuợc từ bán vốn của chi nhánh cho Trung uơng điều này đã làm giảm thu nhập từ lãi của chi nhánh.
Sự đa dạng của sản phẩm tín dụng: chi nhánh đã thực hiện cung cấp tới khách hàng các sản phẩm tín dụng phù hợp với nhu cầu của khách hàng bao gồm: cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay bất động sản, cho vay đầu tu dự án, cho vay đóng tầu, cho vay doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, cho vay thủy điện, cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, cho vay tiêu dùng . . . đặc biệt là cho vay qua thẻ tín dụng. Đ ây là sản phẩm cho vay đang đuợc khách hàng sử dụng tăng lên một cách nhanh chóng. Tính đa dạng của các sản phẩm tín dụng còn đuợc tăng lên qua phuơng thức cung cấp các sản phẩm này tới khách hàng. Hiện nay ở chi nhánh khách hàng đuợc sử dụng các sản phẩm tín dụng của chi nhánh thông qua các phuơng thức cho vay nhu: cho vay theo hạn mức, cho vay từng lần, cho vay thấu chi, cho vay chiết khấu.
Mặc dù du nợ qua các năm 2011-2013 tăng cao lần luợt là: 3.482 tỷ VNĐ , 4.765 tỷ VNĐ , 5.423 tỷ VNĐ nhung tỷ lệ nợ quá hạn lại tăng không đáng kể tuơng ứng với các năm là: 28 tỷ VNĐ , 35 tỷ VNĐ , 39 tỷ và tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm