Đặc điểm kinh tế xã hội Ninh Bình chi phối hoạt động của chi nhánh

Một phần của tài liệu 0508 Giải pháp tăng cường hoạt động dịch vụ NH tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 47 - 51)

2.1.5.1.Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở phía nam đồng bằng Bắc Bộ, cách Thủ đô Hà Nội 90 km trên tuyến đuờng giao thông Bắc-Nam và nằm trên quốc lộ 10 nối liền giữa các tỉnh miền duyên hải. Với đặc điểm địa hình bán sơn địa, thiên nhiên đã cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào cho sự phát triển những ngành công nghiệp của t nh, nhất là ngành sản xuất vật liệu x y dựng ngoài ra, t nh Ninh bình còn có nhiều tiềm năng phát triển du lịch, cây công nghiệp, cây ăn quả, vùng ven biển và biển có nhiều điều kiện phát triển c ây trồng và vật nuôi, khai thác các nguồn lợi thuỷ, hải sản.

Toàn tỉnh có 7 huyện thị và 01 thành phố trực thuộc tỉnh, 146 xã phuờng, trung tâm là thành phố Ninh Bình, với diện tích tự nhiên hơn 1.400 km2, dân số là

902 ngàn người, mật độ bình quân là 651 người/km2, GDP bình quân đầu người năm 2009 là 16,7 triệu đồng.

Trong giai đoạn 2011-2013 vừa qua, tuy nền kinh tế trong nước g ặp nhiều khó khăn do tác động của suy thoái kinh tế toàn cầu, nhưng tỉnh Ninh Bình luôn được Chính phủ đánh giá là một tỉnh tốc độ tăng trưởng cao, ổn định; GDP luôn đạt mức tăng trưởng ở mức 2 con số (năm 2011 đạt 14,9%, năm 2012 đạt 18,9%, năm 2013 đạt 15,35%), các chính sách thu hút đầu tư được cởi mở thông thoáng hơn . . . cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ (chiếm 82%), sản xuất công nghiệp đạt mức tăng trưởng mạnh (32,4%); các hoạt động dịch vụ, du lị ch phát triển cao hơn các năm trước; thu ng ân sách nhà nước trên địa bàn đạt 2.659 tỷ đồng, tăng 32,8% so với năm 2012, gấp 2,2 lần so với năm 2011.

Với định hướng phát triển kinh tế: ưu tiên phát triển ngành công nghiệp, du l ch, d ch vụ. t nh Ninh Bình đã chú trọng cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Củng cố và n ng cấp cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, tập trung x y dựng hệ thống đường giao thông huyết mạch: các trục đường bộ như QL1A, QL10, QL12B, 477, 481 ... được mở rộng và n ng cấp; hệ thống giao thông đường thuỷ được nạo v t, được đầu tư x y dựng mới (cảng Ninh Phúc, cảng khô IDC); các khu du lịch sinh thái, du lịch tín ngưỡng được xây dựng và đưa vào khai thác trong năm 2010 như Tràng An, chùa Bái Đính.

Tỉnh đã thực hiện việc quy hoạch phát triển kinh tế trên cơ sở lợi thế của từng khu vực. Tập trung phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn sản xuất vật liệu xây dựng, ưu tiên vốn cho các dự án trọng điểm như dự án x y dựng d y chuyền I, II nhà máy xi măng Duyên Hà, nhà máy kính nổi Tràng An, dây chuyền sản xuất xi măng lò quay của công ty CP xi măng X18, nhà máy xi măng Vinakansai, nhà máy sản xuất ph n đạm 560 nghìn tấn/năm, nhà máy sản xuất th p, phôi th p ; tạo môi trường đầu tư hấp dẫn thu hút các nhà đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trọng điểm như Gián Khẩu, Tam Điệp, Ninh Phúc, Khánh Cư ... , đồng thời nhanh chóng đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu công nghiệp Sơn Hà, Phúc Sơn, Xích Thổ.

nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình và 08 ng ân hàng cổ phần (trong đó có 03 NHTM cổ phần Nhà nước là: ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Ninh Bình, ngân hàng TMCP Công thương Ninh Bình và ng ân hàng TMCP Công thương Tam Điệp). Ngoài ra còn có ngân hàng Phát triển, ngân hàng Chính sách xã hội, ng ân hàng Hợp tác xã và hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân. Trong những năm qua luôn diễn ra sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ng ân hàng, chủ yếu là giữa các NHTM quốc doanh và ng ân hàng cổ phần về các sản phẩm dịch vụ, lãi suất...

Tính đến 31/12/2013, tổng nguồn vốn huy động của các NHTM đạt 18.232 tỷ đồng. Trong đó Khối NHTM Nhà nước chiếm 23,3% thị phần huy động vốn, Khối NHTMCP chiếm 65%, hệ thống QTD chiếm 11,7%.

- Tổng dư nợ đạt 37.146 tỷ đồng. Trong đó Khối NHTM Nhà nước chiếm 25,2% th phần tín dụng, hối NHTMCP chiếm 68,8%, hệ thống các QTD chiếm 6%.

- Tổng thu d ch vụ ròng đạt 44,8 tỷ đồng. hối NHTM Nhà nước chiếm 12,4% thị phần, Khối NHTMCP chiếm 87,6%.

Trong những năm qua, hệ thống NHTM trên địa bàn đã tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội. Đ ặc biệt là giai đoạn 2011-2013, trong bối cảnh nền kinh tế trong nước g ặp nhiều khó khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế, thực hiện ch đạo của ng n hàng cấp trên, các ng n hàng trên đ a bàn đã nhiều lần hạ lãi suất cho vay để chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp.

Ngoài ra, các ng ân hàng rất chú trọng tới công tác phát triển các dịch vụ ng ân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như hưởng ứng các chủ trương của chính phủ về trả lương ng n sách qua tài khoản, đề án không d ng tiền m t giảm bớt kinh phí cho nhà nước, cho các thành phần kinh tế thông qua việc thanh toán hoá đơn tiền điện, nước, điện thoại, trả lương cán bộ nhân viên...

2.1.5.2.Xu hướng phát triển ngành Tài chính Ngân hàng trên địa bàn

Ngành Tài chính - Ng ân hàng sẽ trở thành ngành dịch vụ quan trọng, tạo ra phần lớn giá tr gia tăng của ngành d ch vụ và là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế trên đ a bàn.

dịch vụ ngân hàng, thực hiện các dịch vụ ng ân hàng điện tử nhằm phục vụ cho khách hàng 24/24, từ đó giảm được việc phát triển các mạng lưới tốn kém trong việc xây dựng trụ sở và lãng phí trong sử dụng lao động.

Do có lợi thế và được tạo điều kiện phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nên số lượng doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn (khoảng trên 65%), theo đó dư nợ đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng của các doanh nghiệp khách hàng tại NHTM chiếm tỷ trọng lớn 40% tổng dư nợ trên địa bàn, các ngành công nghiệp khác chiếm 10%, thương mại, dịch vụ chiếm 38,2%, nông nghiệp và nuôi trông thuỷ sản chiếm 11,8% tổng dư nợ.

Đ ặc điểm tình hình khách hàng tại Chi nhánh: Số lượng khách hàng quan hệ giao dịch không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng: giữ vững khách hàng truyền thống có tình hình kinh doanh lành mạnh, tình hình tài chính tốt, phát triển thêm nhiều khách hàng mới, có tiềm năng sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ ng ân hàng. Năm 2011 Chi nhánh đã có 10.000 khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp, 70.000 khách hàng tư nhân cá thể, tăng gần 2,5 lần so với năm 2010. Cơ cấu khách hàng chuyển d ch theo hướng tích cực: tăng tỷ trọng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tỷ trọng khách hàng cá nhân, hộ gia đình có thu nhập cao

2.2. THỰC TRẠNG TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN NINH BÌNH

2.2.1. Các dịch vụ chủ yếu củ a chi nhánh ngân hàng thương m ại cổ phần Đầu tư và Phát triển Ninh Bình

Hiện nay chi nhánh ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Ninh Bình thực hiện 30 nhóm dịch vụ, tương đương khoảng 100 dịch vụ khi chúng ta phân chia từng nhóm d ch vụ theo các tiêu thức ph hợp, có thể kể tên một số d ch vụ hoạt động chủ yếu như sau:

với 2011 với 2012 tiền tiền g tiền bao gồm các dịch vụ cụ thể là:

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ. Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng ngoại tệ.

Nhóm dịch vụ bảo lãnh bao gồm các loại hình dịch vụ như: bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh vay vốn . . .

Nhóm dịch vụ nhận tiền gửi gồm:

Dịch vụ nhận tiền gửi không kỳ hạn bằng VNĐ , bằng ngoại tệ, dịch vụ nhận tiền gửi có kỳ hạn bằng VNĐ , bằng ngoại tệ bao gồm thời hạn gửi là: 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng, 24 tháng và trên 24 tháng. D ịch vụ nhận tiền gửi bậc thang, nhận tiền gửi dự thưởng ...

D ch vụ kinh doanh ngoại tệ bao gồm mua bán ngoại tệ giao ngay, mua bán ngoại tệ kỳ hạn, quyền chọn các loại ngoại tệ USD và EUR.

Tương tự như vậy có các nhóm dịch vụ: dịch vụ chiết khấu, dịch vụ thanh toán trong nước, dịch vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụ kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ giải ng ân dự án, dịch vụ chi trả kiều hối ... Năm 2012 chi nhánh mở rộng thêm dịch vụ thu ng ân sách nhà nước, điều chuyển dòng tiền, thu chi hộ điện tử. Như vậy, tính từ khi chuyển đổi sang mô hình ng ân hàng TMCP đến nay chi nhánh đã mở rộng thêm 03 dịch vụ thanh toán mới cung cấp cho khách hàng.

Dịch vụ ng ân quỹ của chi nhánh bao gồm kiểm đếm hộ tiền mặt, bảo quản tài sản quý hiếm, cho thuê két sắt, kiểm định tiền thật giả.

Dịch vụ khác của chi nhánh cũng rất đa dạng và phát triển bao gồm: rút tiền tự động bằng máy ATM, thanh toán hàng hóa dịch vụ bằng POS/EDC, dịch vụ thẻ, E- banking, Vntopup, BSMS, Bankpius ...

Ngoài ra, để đánh giá được sự tăng cường hoạt động d ch vụ của chi nhánh ng ân hàng TMCP Đ ầu tư và Phát triển Ninh Bình, cần phải xem xét thực trạng tăng cường hoạt động của từng d ch vụ ra sao. Chúng ta có thể thấy sự tăng cường hoạt động d ch vụ qua sự ph n tích dưới đ y:

Một phần của tài liệu 0508 Giải pháp tăng cường hoạt động dịch vụ NH tại NHTM CP Đầu tư và Phát triển Ninh Bình Luận văn Thạc sĩ Kinh tế (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w