Hiện nay, trình độ cán bộ của ng ân hàng là thấp so với các NHTM khác. Tỷ lệ cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 13% trong khi đó tỷ lệ này ở các ngân hàng khác như NH TMCP Công Thương là 8.5%, NH Ngoại thương là 10%, TeccomBank là 12%. Với chất lượng đội ngũ cán bộ như hiện nay, ng ân hàng khó có thể tăng cường hoạt động dịch vụ ng ân hàng.
De chủ động hội nhập một cách có hiệu quả cần chuẩn bị và đảm bảo những điều kiện nhất định. Dó là phải đẩy nhanh quá trình đổi mới đồng bộ và sâu sắc trên nhiều mặt của hoạt động ng ân hàng, từ đổi mới thể chế, cơ chế chính sách đến đổi mới công nghệ và quy trình nghiệp vụ cho ph hợp với các thông lệ quốc tế ể thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ khó khăn và phức tạp này , đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ được đào tạo kỹ lưỡng không chỉ về mặt chuyên môn nghiệp vụ mà còn cả về khía cạnh đạo đức, bản lĩnh nghề nghiệp, đủ sức giải quyết các vấn đề do thực tiễn đặt ra, sẵn sàng chấp nhận vượt qua khó khăn thách thức vì sự thắng lợi của sự nghiệp đổi mới ng n hàng. M t khác, nếu ch tập trung vào đầu tư đổi mới công nghệ mà không quan tâm đến bồi dưỡng cán bộ am hiểu về lĩnh vực này thì sẽ dẫn đên lãng phí vốn đầu tư, hiệu quả sử dụng công nghệ thấp kém ... Do vậy giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển dịch vụ ng ân hàng ?
Thứ nhất, cần thống nhất cao về mặt nhận thức cũng như sự nhất quán trong tổ chức thực hiện coi nguồn nh n lực chất lượng cao là yếu tố quyết đ nh sự thành công trong việc tăng cường hoạt động dịch vụ ng ân hàng trong cạnh tranh và hội nhập.
Thứ hai, thực sự đổi mới tư duy và cách thức thực hiện công tác đào tạo theo hướng xuất phát từ nhu cầu của thị trường lao động ng ân hàng. Theo nghĩa đó, chi nhánh cần tổ chức đào tạo cán bộ theo các hướng cụ thể như sau:
Đ ào tạo lại cán bộ quản lý: Giám đốc, Phó giám đốc, trưởng phó phòng chi nhánh để có những kiến thức cơ bản trên một số lĩnh vực quan trọng quản trị ng ân hàng, quản lý điều hành kinh doanh, các kiến thức về công nghệ thông tin, mở thị trường, phân tích, dự báo phòng ngừa rủi ro, quản lý hành chính . . .
Đ ối với các cán bộ giao dịch: cần chú trọng đào tạo nâng cao kỹ năng giao tiếp
và phục vụ khách hàng. Các cán bộ giao dịch cần phải được học qua các lớp đào tạo, huấn luyện về kỹ năng đàm phán, kỹ năng marketing
Ngoài ra cần tập trung đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên về tin học có thể vận hành thành thạo các thiệt bị điện tử, nghiên cứu khai thác, sử dụng tối đa các tính năng của các phương tiện, công nghệ hiện đại này để n ng cao chất lượng và hiệu quả của các mặt hoạt động, bắt đầu từ những việc rất đơn giản như tin học hóa quản lý văn phòng, quản lý lương tiến tới từng bước cải tiến sáng tạo và sản phẩm phần mềm phù hợp với các yêu cầu cụ thể của hệ thống ng ân hàng Việt Nam.
Thứ ba, cần gắn kết chặt chẽ giữa công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực, lấy việc đáp ứng mục đ ch sử dụng làm mục đích cuối c ng và thước đo đánh giá hiệu quả công tác đào tạo. Nhận thức này sẽ là cơ sở rõ ràng cho việc xây dựng nội dung chương trình, tổ chức theo dõi, đánh giá kết quả và hiệu quả đào tạo cán bộ. Mỗi cán bộ sau khi cử đi đào tạo, cần được tạo điều kiện gia tăng thêm việc để có thể vận dụng tối đa những kiến thức, kinh nghiệm mới học được nhằm khai thác hiệu quả hơn các tiềm năng công nghệ, kỹ thuật mới để n ng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của ng n hàng. Trên cơ sở đó, lấy kết quả học tập, xem x t đề bạt thay vì phải dựa vào quá nhiều hình thức bằng cấp như vừa qua.
Thứ tư, phải tranh thủ sự trợ giúp thông qua hợp tác quốc tế. Bên cạch những cố gắng đã đạt được, để nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo, cần tranh thủ tối đa các trợ giúp quốc tế thông qua các chương trình hợp tác, ng n hàng cần x y dựng và thực hiện các đề án hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đào tạo. Trong đó cần tính đên
việc sử dụng các hình thức đào tạo khác nhau, các đối tác tiềm năng có thể huy động để thực hiện đào tạo và hỗ trợ về tài chính, về tu liệu . . . cần tìm kiếm sự hợp tác và trợ giúp nhau về đào tạo nguồn nhân lực thông qua các ng ân hàng nuớc ngoài có chi nhánh hoạt động tại Viêt Nam.