Tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVthời kỳ 2006-

Một phần của tài liệu 0540 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại NH Đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 48 - 53)

1.3 .1Nhân tố chủ quan

2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1.3 Tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVthời kỳ 2006-

6 tháng đầu năm 2009 1. Chỉ tiêu phản ánh quy mô

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức theo hệ thống của BIDV

2.1.3 Tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV thời kỳ 2006-2008 2008

và 6 tháng đầu năm 2009

2.1.3.1 Tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV

Hoạt động ngân hàng cũng chịu những tác động bởi sự biến động của nền kinh tế trong nước và trên thế giới. Những khó khăn của nền kinh tế là thách thức to lớn đối với các ngân hàng Việt Nam để tồn tại và phát triển bền vững. Cạnh tranh giữa các ngân hàng càng gay gắt hơn. Các NHTM cổ phần có bước đột phá tăng trưởng mạnh về quy mơ mạng lưới hoạt động còn các ngân hàng quốc doanh tập trung nâng cao năng lực tài chính chuẩn bị cổ phần hố. Tuy nhiên hoạt động kinh doanh của BIDV dưới sự chỉ đạo của Ban lãnh đạo và sự đồng lòng của toàn thể cán bộ BIDV đã đạt được những kết qủa nhất định.Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDVthời kỳ 2006 — 2008

và 6 tháng đầu năm 2009

- Tổng tài sản 161.214 203.538 242.316 263.970 -Huy động vốn (bao gồm KBNN) 121.664 146.000 200.539 215.631 - Dư nợ tín dụng Ckỳ (bao gồm UTĐT) 102.887 125.710 166.428 186347

2 Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả

- Chênh lệch thu chi 3.058 5.400 6.606 2.400

- Trích dự phịng rủi ro (1.948) (3.400) (3.302) 175 - P trước thuế 1.110 2.000 2.734 2.225 - P sau thuế 1.000 1.347 2.044 - ROA 0,72% 0,85% 0,87% 0,67% - ROE 14,19% 13% 15,7% 9,99 % - CAR 9,33% 11% 8,64% 8,23%

Qua số liệu trong bảng 2.1 chúng ta thấy: Các chỉ tiêu của BIDV đều tăng trưởng cao, hợp lý đảm bảo an toàn và giữ được vị thế, thị phần trên thị trường tiền tệ. Cụ thể:

- Tổng tài sản của BIDV các năm sau đều cao hơn năm trước. Năm 2006 tổng tài sản đạt 161.214 tỷ đồng đến 31/12/2008 tổng tài sản của BIDV đạt

242.316 tỷ

đồng, tương đương 14,3 tỷ đô la Mỹ, đến 30 tháng 6 năm 2009 tổng tài sản đạt

263.970 tỷ đồng. Tốc độ tăng tổng tài sản hàng năm xấp xỉ 20%(năm 2007 tăng

21,6% so với năm 2006, năm 2008 tăng 19% so với năm 2007) phù hợp với mục

tiêu mà Ban lãnh đạo BIDV đề ra. Với quy mơ tổng tài sản như vậy, BIDV

vẫn giữ

vị trí thứ hai trên thị trường nội địa sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Vịêt Nam. Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản vẫn là hoạt động

tín dụng

chiếm trên 60%, đây là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. - Huy động vốn tăng mạnh qua các năm là dấu hiệu tích cực cho thấy các giải

pháp đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà huy động và sử dụng vốn đang

phát huy hiệu quả, cụ thể năm 2007 tăng 20% so với năm 2006, năm 2008

tăng 37%

so với năm 2007 (sẽ phân tích kỹ ở nội dung II Thực trạng hoạt động dịch vụ tiền

gửi của BIDV).

Biểu 2.1: Quy mô tổng tài sản, dư nợ tín dụng và huy động vốn của BIDVqua các năm

■ Tổng tài sản □ Huy động vốn

□ Dư nợ tín dụng

*

Các chỉ số phản ánh hiệu quả hoạt động:

Trong hoạt động kinh doanh, các ngân hàng phải đảm bảo hệ số an toàn vốn (CAR). Hệ số CAR là thước đo chính khả năng của ngân hàng có thể chống đỡ rủi ro khơng được dự tính mà khơng làm ảnh hưởng tới nguồn vốn cơ bản của ngân hàng. Quyết định 457/2005/QĐ- NHNN tháng 4/2005 quy định hệ số CAR của các NHTM là 8%.Chỉ số CAR của BIDV đã và vẫn tiếp tục được cải thiện. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) thì chỉ số CAR của BIDV từ năm 2006 đều đạt yêu cầu trên 8% (năm 2006 là 8,64%, năm 2007 là 9,2%, năm 2008 là 8,94%). Nhưng chỉ số này vẫn chưa đạt yêu cầu so với chuẩn mực kế toán quốc tế, theo chuẩn mực kế toán quốc tế, chỉ số CAR năm 2007 đạt 6,7%, năm 2008 đặt 6,62%.

Mặc dù vậy, việc duy trì hệ số CAR trong thời gian qua là rất khó khăn do đặc điểm của NHTMQD việc tăng vốn tự có là có hạn trong khi quy mơ hoạt động không ngừng tăng để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước.

So với các NHTMQD thì chỉ số CAR của BIDV năm 2007 chỉ thấp hơn so với chỉ số CAR của VCB. Năm 2008, với sự khó khăn của nền kinh tế, chỉ số CAR của các ngân hàng có xu hướng giảm xuống. So với các NHTM CP và so với chỉ số CAR bình quân của ngành (10%) thì chỉ số CAR của BIDV vẫn ở mức thấp. Đồng thời, chỉ số CAR tính theo chuẩn mực kế tốn quốc tế hiện tại vẫn chưa đạt tiêu chuẩn. Hiện nay, trên thế giới, việc áp dụng hệ số an toàn vốn tối thiểu phổ biến

TT mụcKhoản

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

6 Tháng đầu năm 2009

theo tiêu chuẩn của Basal II với mức 12%. Do vậy, khoảng cách giữa thực tế của BIDV với các chuẩn mực quốc tế mới ngày càng xa. Đây là một vấn đề đặt ra đối với BIDV để hướng tới hoạt động theo các chuẩn mực quốc tế. BIDV cần nhiều nỗ lực hơn nữa để tăng quy mơ vốn tự có của mình. Bởi vì quy mơ vốn của một ngân hàng càng cao, khả năng tham gia vào thị trường càng lớn và ngược lại, quy mô vốn càng nhỏ bé sẽ hạn chế năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Các chỉ tiêu ROA và ROE của BIDV vẫn tiếp tục được cải thiện. Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, lợi nhuận sau thuế của BIDV gia tăng qua các năm, ROA và ROE cũng gia tăng, tuy nhiên vẫn ở mức thấp.

2.2. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM DỊCH VỤ VÀ TÁC ĐỘNGĐẾN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNHTRANHCỦA BIDV

Một phần của tài liệu 0540 Giải pháp đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại NH Đầu tư và phát triển Việt Nam (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w