Các yếuttố ảnh hưởng đến dịch vụ thanhttoán quốc tế tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh ba đình (Trang 44 - 49)

7. Kết cấu của luận văn

1.5. Các yếuttố ảnh hưởng đến dịch vụ thanhttoán quốc tế tại Ngân hàng

thương mại

1.5.1. Các yếu tố bên trong ngân hàng

1.5.1.1. Mô hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

Về cơ bản các NHTM ở Việt Nam đều được tổ chức thành 2 cấp: trụ sở chính và nhiều chi nhánh/phòng giao dịch. Tại Hội sở chính gồm: Hội đồng quảnttrị

(HĐQT), Ban giám đốc khối/phòng ban chức năng. Chức năng vàiquyền hạn của

HĐQT luôn được phân định rõ ràng và thựctthi đúng dẫn đến sự phối kết hợp giữa

HĐQT và Ban điều hành có sự gắn kết thường xuyên, làm cho các hoạttđộng quản

trị tập trung và cập nhật thôngttin quản trị kịp thời. Vào thời điểm hiện tại đã có một số NHTM quốc doanh chuyển đổi mô hình quản lý theo chiều ngang sang mô hình quản lý theo chiều dọc (các nghiệp vụ chính được quản lý và phê duyệt tập trung tại Hội sở chính). Một hệ thống quảnllý điều hànhtthống nhất, hợp lý với một quyttrình

cụ thể, gọn nhẹ sẽ tiết giảm được chi phí và thời gian từ đó sẽtthu hút KH đến với

NH nhiều hơn vì được đảm bảo lợi íchtốt hơn.

1.5.1.2. Năng lực tài chính và năng lực quản trị điều hành

Năng lực tài chính thường được biểu hiện thông qua tiềm lực về vốn. NH nào có nguồn vốn lớn thì NH đó có điều kiện mở rộng hoạt động KD, trang bị công nghệ máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình thanh toán và có điều kiện thu hút được nguồn nhân lực chất lượng. Năng lực quản trị điều hành của NHTM được thể

hiện qua tư duy KD nhằm mục tiêu giảm thiểu chi phí hoạt động, sử dụng các nguồn lực có sẵn để đạt được các kết quả tối ưu. Nó còn được thể hiện qua việc xây dựng cơ chế quản lý, quy trình hoạt động phù hợp với quy chuẩn quốc tế và phù hợp với từng giai đoạn phát triển như quy trình quản trị rủi ro, quản trị tín dụng, quy trình kiểm tra kiểm soát...

1.5.1.3. Trình độ nghiệp vụicủa cán bộ ngân hàng

Có thể nói, trình độ chuyên môn, năng lực và phẩm chất của cán bộ NH là một

trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn tới chấtllượng sản phẩm dịch vụ và sự thành

công của NH. Với kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn cán bộ NH có thể làm tăng thêm hoặc giảm đi thậm chí có thể làm sai hỏng giá trị dịch vụ. Đặc biệt, các

cán bộ NH làm nghiệp vụ TTQT, là người có nghiệp vụ, nắm bắt thôngttin nhanh,

tư{vấn cho KH củaimình sử dụng các sản phẩm dịch vụinào phù hợp nhất. Đa phần các ý tưởng cải tiến dịch vụ thường xuất phát từ đề xuất của cán bộ NH. Đây là lực lượng chủ yếu truyền tải những thông tin tín hiệu từ thị trường, từ KH, từ các đối thủ cạnh tranh đến các nhà hoạch định chính sách NH. Do vậy, cán bộ NH có trình độ chuyên môn cao có khả năng giảm thiểu rủi ro trong hoạt động dịch vụ TTQT và thực hiện tốt vai trò tư vấn, giúp đỡ KH trong việc thực hiện dịch vụ TTQT qua NH. NH muốn phát triển, mở rộng hoạt động cần phải có đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, có sự khéo léo nhanh nhẹn trong việc xử lý các tình

huống công việc và phải cóttrình độ ngoại ngữ nhất định cũng như sự am hiểu về

luậttpháp để quản lý và khai thác.

1.5.1.4. Công nghệ ngân hàng

Một trong những yếuttố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh của ngành NH là

áp dụng các thành tựu mới của khoa học công nghệ vào hoạt động kinh doanh NH. Công nghê hiện đại sẽ giúp NH tiếp cận thông tin nhanh chóng, chính xác, giúp cho nhà quản trị đưa ra các quyết định đúng đắn. Đây là cơ sở để dịch vụ TTQT thực hiện tiêu chí nhanh chóng, an toàn, bảo mật và chính xác. Hệ thống công nghệ thông tin (CNTT) mà tốc độ kết nối chậm, các chương trình không được chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế, khả năng nhập - kết xuất và lưu trữ dữ liệu ở mức thấp, mức độ kiểm soát và bảo mật kém sẽ không thể đáp ứng được các yêu cầu thiết yếu về chất lượng TTQT.

Do vậy, việc các NH đầu tư xây dựng hệ thống CNTT và tiếp cận nhanh chóng với thông lệ quốc tế để phục vụ cho việc quản trị điều hành, KD tiền tệ là một nhu

cầu cấp thiết. Hiện các NHTM đều dành một khoản đầu tư đáng kể vào CNTT, mạng lưới viễn thông và xử lý dữ liệu nhằm thực hiện tốt hơn các tiêu chí trên.

1.5.1.5. Uy tín của Ngân hàng thương mại trong nước và quốcttế

Uy tín của NHTM trên thị trường trong và ngoài nước luôn là một tiêu chí được tổng hợp bởi nhiều yếu tố như chất lượng dịch vụ, kỹ thuật xử lý nghiệp vụ,

khả năng thanh toán... Một NH có uy tín lớn là NH có các hoạttđộng đa dạng phong

phú cả về quy mô lẫn chấttlượng, điều này sẽtthu hút số lượngllớn KH đến giao dịch với NH. Hơn nữa, một NH có uy tín lớn sẽ dễ dàng mở rộng thị trường KD trong nước và quốcttế. Đặc biệt, khi NH có uyttín trên trường quốcttế sẽ rất

thuậnllợi khi thực hiện các nghiệp vụ thanhttoán cho KH trong nước và nghiệp vụ

TTQT, đồng thời các NH, đốittác nước ngoài sẽ tinttưởng lựa chọn NH đó để giaoidịch. Nhờ đó uyttín của đối tác cũng được nângllên, giảm thiểu rủi ro, khách hàng cũng giảm chiiphí phát sinhttừ việc giaoidịch với NH có uyttín không cao.

1.5.1.6. Các hoạt động khác hỗ trợ dịch vụ thanh toán quốcttế

Vớiisự cạnh tranh giữa các NH ngày một khốc liệt không chỉ là cuộc đua về

lãi suất đơn thuần mà còn là sự cạnh tranh gay gắt về các loại dịch vụ sản. Các hoạt động KD khác như dịch vụ tài trợ XNK, hoạt động KD mua bán ngoại tệ, bảo lãnh... là các hoạt động có tác dụng hỗ trợ cho hoạt động phát triển dịch vụ TTQT. Sự đa dạngihoá dịch vụ sẽ chứng minh đượciquy mô, chấtllượng của NH và khả

năng đáp ứng ngày càngicao nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.

1.5.2. Các yêu tố bên ngoài ngân hàng

1.5.2.1. Chính sách vĩ mô của Ngân hàng nhà nước

- Chính sách quản lý ngoại hối: Quản lý ngoại hối là hoạt động quan trọng mà Nhà nước thực hiện thông qua việc đề ra các chính sách nhằm kiểm soát luồng ra

vào của ngoại hối và các quy định về trạngtthái ngoại tệ của các tổ chức tín dụng.

Hoạt động TTQT luôn gắn liền với sự chuyển động luồng tiền tệ ra vào của quốc gia, do đó nó chịu sự quản lý ngoạiihối của quốc gia.

Chính sách quảnllý ngoại hối tốt sẽ góp phần đắcllực trong việctthực hiện các mục tiêu chính sách tiền tệ, giữ ổn định giáttrịiđối nội, đối ngoại của đồng tiền. Căn

cứ vào tình hình cụ thể và những biến độngttrên thị trường mà NHNN áp dụng các

chính sách quản lý ngoại hối tự do hay thắttchặt nhằm hướng sự vận động của hoạt

động ngoạiihối đi vào ổn định theo chủ trương của Nhà nước. Thông qua công cụ

khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu, góp phần làm thăng bằng cán cân TTQT.

- Chính sách thuế: Thuế quan sẽ mang lại thu nhậptthuế cho đất nước đánh

thuế nhưng đứng ở góc độ toàn bộ nền kinhttế thì thuế quan lại làm giảm phúcllợi

chung do nó làm giảm hiệu quả khai thác nguồn lực của nền kinh tế thế giới. Chính

sách thuế làm thay đổi cán cântthương mại cũng như điều tiết hoạt động xuất khẩu

và nhập khẩu của một quốc gia. Thông qua việc áp dụng mức thuế cao hay thấp đối với mặt hàng XNK nào đó, Nhà nước sẽ điều tiết việc hạn chế hay khuyến khích phátttriển mặt hàng đó. Vì vậy, các chính sách thuế của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đặc biệt là hoạt động XNK.

- Chính sách kinh tế đối ngoại: Trong tiếnttrình xây dựng xã hội ngày càng văn minh, phồn thịnh, con đường đi tất yếu của mọi quốc gia là phải Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước và chính sách kinh tế đối ngoại đóng một vai trò quan trọng

trong việc thúc đẩy tiến trình này. Thông qua chính sách đốiingoại việc đưa ra các

định hướng mang tính bảo hộ mậu dịch hay tự do hoá mậu dịch có ảnh hưởng lớn đến hoạttđộng của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân... từ đó sẽ ảnh hưởng đến dịch vụ TTQT. Nếu chính sách đối ngoại của Nhà nước nghiêng về bảo hộimậu dịchtthì sẽ gây khó khăn cho hoạttđộng ngoại thương còn ngượcllại nếu nghiêng về tự do hóa mậu dịch sẽ tạo điều kiện cho ngoạiithương phát triển và qua đó sẽtthúc đẩy dịch vụ TTQT phátttriển theo.

1.5.2.2. Sựtthay đổi chế độ chính trị, kinhttế của các nước đối tác

Hoạt động TTQT còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởittác động của môiitrường

chính trị của các quốc gia. Bất cứ sự biếniđộng nào về chế độ chínhttrị của nước bạn hàng đều sẽ ảnh hưởng đếnikhả năng và sự sẵn sàng đáp ứng cam kết đã thỏatthuận giữa các bên. Biến động chínhttrị của mỗi quốc gialluôn ảnh hưởng

bấtllợi đến thương mại giữa các nước, tác động đến hoạttđộng sản xuất KD của các

DN từiđó sẽ ảnh hưởng đến quáttrình TTQT. Nhữngtthay đổi về cơ chế, chính sách

của mộttquốc gia như thay đổi những quy định về dựttrữ ngoại hối, quy định vềtthuế, phíixuất nhập khẩu... hoặc đơn giản là môittrường pháp lý, nền kinhttế của mộttquốc gia chưa ổn định vàtthường xuyêntthay đổi sẽ khiến cho các bên đốittác

không dự đoán trước đượcttình hình, làm ảnhihưởng đến khả năng TTQT và gâytthiệt hại cho các bênttham gia, trong đó có các NHTM.

1.5.2.3. Khách hàng

Khách hàng là yếu tố ảnh hưởng lớn đến sựtthành công hay thất bại trong KD

của NH. KH là yếu tố quyết định đến sự sống còn của NH nói chung và dịch vụ TTQT nói riêng. Nếu NH có thể thu hút một lượng lớn KH thường xuyên có hoạt động KD XNK thì sẽ tạo điều kiện để dịch vụ TTQT phát triển. Có thể nói một trong những yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến dịch vụ TTQT của NHTM đó chính là trình độ hiểu biết, kiến thức và kinh nghiệm của khách hàng KD XNK. Nếu khách hàng am hiểu thị trường, có đủ kiến thức sâu rộng về nghiệp vụ XNK, có sự hiểu biết phong tục tập quán, luật pháp của nước sở tại... thì sẽ đảm bảo cho hoạt động KD của chính khách hàng tốt hơn, hạn chế rủi ro hơn, góp phần đem lại hiệu quả dịch vụ TTQT cao hơn.

Tuy nhiên, đối với NHTM ở Việt Nam thì khách hàng thường thiếu thông tin thương mại, đôi khi không nắm chắc được thông tin của các đối tác kinh doanh trên thị trường quốc tế và thiếu kinh nghiệm, hạn chế về trình độ nên dễ xảy ra rủi ro như chứng từ nộp không kịp thời, không khớp với L/C hay mô tả sai hàng hóa hoặc không đầy đủ với L/C hoặc ký kết hợp đồng thương mại thiếu chặt chẽ, người nhâp khẩu chưa coi trọng vai trò tham mưu từ phía NH trong việc ký kết hợp đồng... Chính những điều như vậy khiến cho NH gặp khó khăn trong việc giao dịch với đối tác nước ngoài của người nhập khẩu hoặc Ngân hàng thông báo theo quy định trong trường hợp hợp đồng do không có quan hệ đại lý, việc sửa đổi khắc phục hậu quả sẽ gây phiền phức và tốn kém thời gian, tiền bạc.

1.5.2.4. Đối thủ cạnh tranh

Đa số các NHTM hiện nay hoạt động trong một môi trường cạnh tranh với sự xâm nhập của NH nước ngoài. Bên cạnh việc phân tích thị trường, phân tích khách hàng một cách chi tiết th́ việc xác định và phân tích các đối thủ cạnh tranh cũng là một yếu tố quan trọng cần chú ý nhất đối với mỗi NHTM. Khi Việt Nam gia nhập WTO, các NHTM nước ngoài sẽ có nhiều hoạt động phong phú, họ được đối xử ngang bằng theo đúng nguyên tắc tối hiệu quốc gia WTO và khi đó các NHTM trong nước sẽ gặp phải những đối thủ nặng ký về thương hiệu, vốn, kinh nghiệm, sản phẩm...ngay trên chính thị trường của mình. Do vậy, việc xác định và phân tích

các đối thủ cạnh tranh là điều mà các nhà quản trị NH cần quan tâm thực hiện để có thể quản lý và kinh doanh hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh ba đình (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)