7. Kết cấu luận văn
2.3. Đánh giá thực trạng sử dụng lao động tại bệnh việnTai mũi họng
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những thành tích đạt được, sử dụng lao động tại bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương vẫn còn tồn tại một số hạn chế như:
- Đã xây dựng được khung năng lực cho từng vị trí việc làm, nhưng chưa có bản mơ tả công việc cụ thể, điều này khiến cho nhiều người lao động vẫn còn mơ hồ về nhiệm vụ của mình, nhất là những người lao động mới được tuyển dụng, sẽ chưa hiểu rõ u cầu của vị trí cơng việc cũng như nhiệm vụ của mình.
Xác định vị trí việc làm là cơng việc cịn khá mới mẻ và địi hỏi tính chun mơn cao, trong khi đó, đa số cán bộ, cơng chức chưa nắm vững kiến thức căn bản về phân tích thống kê cơng việc. Do đó, khi tiến hành thực hiện xác định vị trí việc làm, nhiều cán bộ, công chức trong cơ quan, đơn vị gặp khó khăn;
Xác định vị trí việc làm dẫn đến trường hợp có thêm nhiều bộ phận đề xuất tăng biên chế vì khơng ít đơn vị trong khi xây dựng đề án vị trí việc làm có tâm lý muốn tăng thêm hoặc giữ nguyên biên chế nên chưa mô tả hết thực chất tính chất cơng việc của từng vị trí việc làm, người lao động kê khai chưa đúng tỷ lệ thời gian thực hiện cơng việc của mình. Đây cũng là một khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực hiện tinh giảm biên chế của Bệnh viện;
Một số người lao động được phân công kiêm nhiệm nhiều việc nên khi xác định vị trí việc làm gặp khó khăn, khơng rõ có thống kê cả những nhiệm vụ khác ngồi chun mơn hay khơng bởi thực tế các cơng việc này chiếm khơng ít thời gian của họ. Một số cơng việc rất khó xác định thời gian hồn thành và sản phẩm đầu ra.
- Các khoản lương, thưởng của Bệnh viện đã được chú trọng, nhưng chưa thực sự là địn bẩy kích thích người lao động phát huy hết khả năng của mình.
- Một số lớp, chương trình đào tạo cịn mang nặng tính lý thuyết hoặc chưa ứng dụng được nhiều vào thực tiễn, người lao động còn tham gia một cách đối phó.
- Cơng tác đánh giá vẫn chưa thật chính xác bởi có những hoạt động người lao động chỉ tham gia đối phó nhưng vẫn được tính điểm.
Sở dĩ cịn tồn tại những nhược điểm ấy là do các nguyên nhân sau:
- Người lao động bệnh viện vẫn quen lề lối làm việc cũ, do vậy cán bộ nhân sự chưa thực sự tâm huyết với cơng việc của mình khiến cho kết quả của việc xây dựng khung năng lực, vị trí việc làm cịn mang tính chung chung.
- Hiện Bệnh viện chưa tự chủ tài chính, các khoản thu chi còn phụ thuộc nhiều vào Chính phủ và Bộ Y tế, do vậy các khoản lương thưởng còn thấp so với các Bệnh viện tư nhân.
- Cán bộ đánh giá đơi khi cịn chủ quan trong đánh giá thực hiện cơng việc. - Sau mỗi chương trình đào tạo khơng có kiểm tra kết quả đào tạo, chính vì thế dẫn đến một số chương trình đào tạo khơng mang lại hiệu quả như mong muốn.
Tiểu kết chương 2
Ở chương 2, tác giả đã phân tích thực trạng sử dụng lao động tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung Ương thông qua việc làm rõ những vấn đề sau:
Thứ nhất, tác giả khái quát sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện cùng những đặc điểm có ảnh hưởng đến sử dụng lao động tại Bệnh viện.
Thứ hai, tác giả căn cứ vào tài liệu thu thập được, xây dựng các bảng biểu, sơ đồ để phân tích các nội dung sử dụng lao động như:
+ Xây dựng vị trí việc làm + Lập kế hoạch lao động + Tuyển dụng lao động + Đào tạo lao động
+ Phân công và hiệp tác lao động + Đánh giá thực hiện công việc + Khen thưởng và kỉ luật lao động
Thứ ba, thơng qua phân tích các nội dung trên, tác giả đưa ra những đánh giá về ưu điểm, hạn chế cũng như chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế để từ đó đề xuất các giải pháp trong chương sau.
Chương 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG
3.1. Mục tiêu, phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng lao động tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương