7. Kết cấu luận văn
1.2. Nội dung sử dụng lao động trong bệnh viện
1.2.5. Đào tạo, bồi dưỡng lao động
nhằm cung cấp các kiến thức, kĩ năng giúp người lao động hoàn thiện nghề nghiệp, nâng cao năng lực, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà tổ chức phân cơng.
Đây q trình học tập nhằm mục đích giúp người lao động thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ trong công việc hiện tại bằng cách cung cấp cho họ những kiến thức và kỹ năng cần thiết để nâng cao trình độ, kỹ năng chun mơn.
Đào tạo cũng là một nỗ lực thường xuyên nhằm tăng khả năng lao động và cải thiện năng lực hoạt động của bản thân cá nhân nói riêng và năng lực hoạt động của tồn tổ chức. Là cơng tác trọng tâm trong chiến lược phát triển Nguồn nhân lực và liên quan chặt chẽ tới các yếu tố còn lại khác như: hoạch định sự nghiệp, phát triển tổ chức, đánh giá hoạt động của từng cá nhân và toàn tổ chức… Đào tạo lao động có hình thức đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao và đào tạo theo phong trào.
Đào tạo lao động gồm một số nội dung như: xác định nhu cầu đào tạo; xác định mục tiêu đào tạo; lựa chọn đối tượng đào tạo; xây dựng chương trình và phương pháp đào tạo; xác định nội dung đào tạo; chuẩn bị cơ sở vật chất và giáo viên; đánh giá đào tạo… Đào tạo giúp các tổ chức doanh nghiệp nâng cao được năng lực chuyên môn của người lao động trong tổ chức, từ đó nâng cao hiệu quả lao động cũng như sử dụng lao động.
Các tổ chức có thể áp dụng các phương pháp đào tạo như: đào tạo trong công việc và đào tạo ngồi cơng việc.
Đào tạo trong công việc là phương pháp đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, từ đó học viên sẽ được cung cấp các kĩ năng cần thiết thông qua sự tiếp xúc trực tiếp với công việc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đào tạo trong cơng việc có những ưu điểm như người học có cơ hội thực hành luôn những kiến thức đã học, khơng địi hỏi sự đầu tư phòng ốc, trang thiết bị phục vụ học tập chuyên biệt; người học có thể vẫn làm việc và đồng thời học tập nên không bị mất đi thu nhập của mình. Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là các kiến thức được truyền đạt trong quá trình học khơng được trình bày theo một hệ thống; và có thể người học sẽ học những điều không tốt ở giáo viên.
tập người lao động tách khỏi nơi làm việc [23, tr.165]. Ở phương pháp đào tạo này, tổ chức sẽ cử người lao động đi học tại các cơ sở đào tạo tập trung. Phương pháp này có ưu điểm là lý thuyết được trình bày một cách có hệ thống, trang thiết bị phục vụ cho học tập đầy đủ và chuyên biệt, tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này là khơng có cơ hội thực hành ngay để người lao động ứng dụng lí thuyết vào thực tiễn.
Như vậy có thể thấy, mỗi phương pháp đào tạo có những ưu và nhược điểm nhất định, chính vì thế, các tổ chức, doanh nghiệp nên có những cân nhắc, lựa chọn áp dụng đồng thời cả hai phương pháp hay từng phương pháp tùy vào yêu cầu và điều kiện của mình.